« Home « Kết quả tìm kiếm

xử trí khi trẻ bị lắc


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "xử trí khi trẻ bị lắc"

Xử trí khi trẻ bị sặc bột

tailieu.vn

Xử trí khi trẻ bị sặc bột. Đường ăn và đường thở ở vùng cổ nằm song song với nhau và gần như. Giữa chúng có một nắp đậy gọi là nắp thanh thiệt, nó đậy lại khi thức ăn được đưa xuống thực quản để chúng không lạc sang đường thở.. khiến phản xạ đóng nắp thanh thiệt không được tốt, dẫn đến dễ bị sặc thức ăn.. Thói quen vừa ăn vừa cười đùa, ăn vội vàng hay việc cha mẹ bóp mũi con ép phải há miệng bón thức ăn.

Xử trí khi trẻ bị đau răng

tailieu.vn

Xử trí khi trẻ bị đau răng. Nguyên nhân gây đau răng thường từ những chiếc lỗ sâu răng bé xíu. Nếu chưa thể sắp xếp được thời gian đến nha sĩ, bạn hãy thử áp dụng một số phương pháp giảm đau răng tại nhà sau đây:. Chúng còn có tác dụng gây tê nên từ lâu đã được xem là một phương thuốc dân gian chữa đau răng. Khi mới thoa, tinh dầu hoa đinh hương làm bạn có cảm giác ngứa như ong đốt, nhưng chắc chắn cơn đau răng sẽ giảm liền ngay sau đó..

Xử trí khi trẻ bị rắn độc cắn

tailieu.vn

Xử trí khi trẻ bị rắn độc cắn. Ngay sau khi bị rắn độc cắn, trẻ cần được sơ cứu rồi đưa đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt. Việc điều trị sẽ có hiệu quả cao nếu được tiến hành ngay trong giờ đầu sau khi tai nạn xảy ra. Nếu để sau 24-48 giờ, hiệu quả chữa trị sẽ rất kém hoặc bằng không.. Nọc rắn lục có thể gây chết người nhanh chóng.. Triệu chứng của rắn độc cắn. Theo bác sĩ Cam, trong vòng vài phút đến 1-2 giờ sau khi bị rắn độc cắn, bệnh nhi có những biểu hiện sau:.

Xử trí khi trẻ bị phỏng pô xe

tailieu.vn

Bác sĩ chẩn đoán vết phỏng cẳng chân trái đã bị nhiễm trùng. Tai nạn phỏng pô xe máy thường xảy ra ở trẻ em do vô ý chạm chân vào pô xe khi được chở đi bằng xe gắn máy, đi bộ vào các bãi giữ xe, hoặc xe vừa đi về để tại nhà riêng. Nguyên nhân do đa số xe gắn máy có pô xe không được che chắn, lại nằm ở bên ngoài.. Trẻ bị phỏng do đi đứng gần xe vô tình chạm chân vào pô xe đang nóng, sự va chạm này đôi khi rất nhanh nhưng cũng đủ làm da trẻ bị tổn thương do. Xử trí khi bị phỏng pô xe.

Xử trí khi trẻ đau bụng

tailieu.vn

Xử trí khi trẻ đau bụng. Trẻ bị đau bụng tưởng rất bình thường, nhưng đôi khi có những bệnh lý nếu không phát hiện và chẩn đoán sớm, chính xác thì tính mạng của trẻ có thể bị đe dọa.. Một số nguyên nhân chính gây đau bụng ở trẻ. Trẻ rất hay gặp các cơn đau bụng. Đau bụng ở trẻ em có nhiều nguyên nhân khác nhau, có loại đau bụng cấp tính nhưng cũng có loại đau bụng mạn tính kéo dài.. Đau bụng cấp tính ở trẻ em thường quằn quại, trẻ khóc thét, mặt tái xanh, vã mồ.

Xử trí khi trẻ nhiễm giun kim

tailieu.vn

Xử trí khi trẻ nhiễm giun kim. Những con giun trông như những sợi chỉ có chiều dài từ 2 - 13mm và có thể sống tới 6 tuần trong ruột.. Trẻ bị nhiễm giun qua trứng giun bám vào đồ chơi, bàn tay và kẽ móng tay.. Trứng giun sẽ nở trong ruột và những con giun cái sẽ đẻ trứng ở hậu môn để tiếp tục vòng sinh tồn của mình. Vòng đời của giun kim. Giun kim rất nhỏ, màu trắng, dài khoảng 2 - 13mm. Giun kim rất phổ biến ở trẻ nhỏ tuy nhiên lứa tuổi nào cũng có thể nhiễm giun kim..

CÁCH XỬ TRÍ KHI TRẺ BN CO GIẬT

tailieu.vn

CÁCH XỬ TRÍ KHI TRẺ BN CO GIẬT. Co giật không phải là bệnh mà là triệu chứng của một bệnh nào đó, với biểu hiện gồng cứng người hoặc co giật (chân tay hay toàn thân) trong một khoảng thời gian. Các nguyên nhân gây co giật. Cơn co giật còn xảy ra ở những trẻ bị hạ canxi (ít gặp), hạ đường huyết, nhiễm trùng nặng, mẹ cho bú quá thưa, viêm màng não.. Ở trẻ lớn: Thường là co giật do sốt cao (hay gặp ở trẻ 6 tháng đến 6 tuổi). Trẻ thường co giật toàn thân, cơn ngắn.

Cách xử lý khi trẻ bị nôn

vndoc.com

Nếu trẻ bị nôn nặng dẫn đến mất nước hãy cho trẻ đi khám bác sĩ ngay để chẩn đoán và điều trị đúng nguyên nhân khiến trẻ bị nôn.. Có thể dùng cách này chữa chứng buồn nôn tạm thời cho trẻ.. Một đứa trẻ bị nôn trớ cần được chăm sóc y tế nếu:. Cách xử trí khi trẻ bị nôn

Xử trí khi trẻ nuốt pin

tailieu.vn

Xử trí khi trẻ nuốt pin. Trẻ em dưới 5 tuổi dễ bị ngộ độc do pin. Ngộ độc do pin là tai nạn khá thường gặp ở trẻ em những năm gần đây. Không như các bậc phụ huynh nghĩ, trẻ em có thể lấy pin ra khỏi vỉ chứa hoặc các trang thiết bị có sử dụng pin để dễ dàng nuốt hoặc nhét vào tai, vào mũi. Ngộ độc pin ở trẻ em chủ yếu ở độ tuổi nhỏ hơn 5 tuổi gây hậu quả nặng nề hơn ở người lớn, pin càng lớn tiên lượng càng nặng.

Làm gì khi trẻ bị sặc sữa?

tailieu.vn

Làm gì khi trẻ bị sặc sữa?. Tư thế đúng khi cho trẻ bú bình. Trẻ bị sặc sữa, nguyên nhân thường là người mẹ hoặc giữ trẻ để trẻ bú, ăn không đúng tư thế hoặc do bình sữa núm vú cao su có lỗ thông quá rộng (ở. trẻ phải bú sữa bình. Trong tư thế nằm, thực phẩm rất dễ lọt vào đường thở, gây tím tái và ngưng thở. Nếu không được sơ cứu kịp thời, trẻ dễ bị tử vong.. Xử trí khi bị trẻ sặc sữa.

Co giật ở trẻ em - nguyên nhân bệnh và xử trí

vndoc.com

Xử trí khi trẻ co giật. Để trẻ nằm xuống và nghiêng sang một bên khi trẻ bị co giật. Đưa trẻ đi cấp cứu bệnh viện để chẩn đoán nguyên nhân và điều trị. phòng ngừa các cơn giật tiếp theo của trẻ để tránh tình trạng co giật kéo dài, liên tiếp sẽ không tốt cho trẻ.. Sốt cao co giật chiếm 5% trẻ ở lứa tuổi 5 tháng – 5 tuổi và tiên lượng thường không ảnh hưởng gì đến phát triển của trẻ..

Trẻ bị lắc

tailieu.vn

SBS là tình trạng một trẻ bị lắc mạnh dữ dội bởi một người khác, gây nên tình trạng tổn thương cho trẻ. SBS có thể chỉ do bị lắc đơn thuần hay đi kèm với tình trạng đầu của trẻ sau khi bị lắc mạnh rồi va vào giường, nệm hay một mặt phẳng nào đó. Tuổi bị SBS có thể từ 0-4 tuổi, nhưng đa số các trường hợp đều rơi vào trẻ dưới 1 tuổi (khoảng từ 3-8 tháng tuổi bị nhiều nhất).. Trẻ có thể bị lắc trong tình huống nào?.

Xử trí đúng cách khi bị sặc sữa

vndoc.com

Vì vậy cần khẩn trương sơ cứu để tránh gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.. Nhận biết trẻ bị sặc sữa. Khi trẻ đang bú, (hoặc sau bú) đột ngột ho mạnh, sặc sụa, tím tái, khóc thét. Phụ huynh có thể thấy sữa trào ra mũi, miệng của trẻ, trẻ bị hốt hoảng, da xanh tái, có thể mềm nhũn hoặc co cứng, lúc này phụ huynh nên nghĩ ngay đến tai nạn trẻ bị sặc sữa. Trường hợp nặng, trẻ có thể bị ngưng tim, ngưng thở và có thể tử vong nếu không được xử trí sơ cấp cứu kịp thời..

Xử trí khi trẻ ngộ độc

tailieu.vn

Dấu hiệu nhận biết trẻ ngộ độc thực phẩm. Nếu thấy trẻ sau khi ăn hoặc uống gì trước đó, có thể trong vài phút, vài giờ, hoặc sau một ngày, đột ngột xuất hiện những triệu chứng như: đau bụng, buồn nôn hay nôn, có thể nôn ra thức ăn hoặc toàn nước, đi cầu nhiều lần, phân lỏng, có khi lẫn máu thì các bậc phu huynh hãy nghĩ ngay đến tình trạng ngộ độc thực phẩm.. Trường hợp ngộ độc nặng, xử trí không kịp thời có thể dẫn đến tử vong..

Trẻ bị co giật và cách xử trí

tailieu.vn

Trẻ bị co giật và cách xử trí. Co giật gây ra do sự phóng điện bất thường trong não. Co giật có thể là hậu quả của: sốt hạ đường máu, nhiễm trùng, chấn thương vùng đầu, ngộ độc, dùng thuốc quá liều. Co giật còn có thể do động kinh, u não hoặc do các bất thường về thần kinh khác.. Co giật do sốt cao. Trẻ thường co giật toàn thân và không bao giờ kéo dài quá 15 phút. Để ý rằng trẻ phát triển bình thường và không có tiền sử cá nhân hoặc gia đình về co giật ngoại trừ khi có sốt..

Dạy con cách xử trí khi bị lạc

tailieu.vn

Dạy con cách xử trí khi bị lạc. Nhiều trẻ em bị lạc cha mẹ khi đi chơi ở những nơi đông người như nhà sách, siêu thị, công viên… Việc hướng dẫn trẻ cách xử trí để không hoảng hốt,và tìm ra cha mẹ là rất cần thiết.. Hãy tham khảo những hướng dẫn sau:. Dạy trẻ thuộc số điện thoại của cha, mẹ và điện thoại nhà. Khi dắt trẻ đi chơi, hãy bỏ vào túi áo trẻ mẩu giấy có số điện thoại và địa chỉ của cha mẹ và dặn trẻ, nếu lỡ có bị lạc hãy đưa số điện thoại này, nhờ các cô chú bảo vệ gọi điện giúp..

Cách xử lý khi trẻ bị chảy máu cam

vndoc.com

Do đó đừng chủ quan khi mình liên tục bị chảy máu cam nhé.. Cách sơ cứu tại nhà khi trẻ chảy máu mũi. Khi trẻ bị chảy máu mũi, máu thường chảy ra phía trước và phía sau chui vào hầu họng. Vì vậy trẻ có thể rất hoảng sợ vì thấy máu và vì “nếm phải” vị máu trong miệng. Trẻ có thể nghĩ có chuyện gì đó rất đáng sợ xảy ra. Nếu trẻ khóc có thể làm tình trạng chảy máu mũi nhiều hơn.

Trẻ bị chó cắn: Xử trí và phòng ngừa

tailieu.vn

Trẻ bị chó cắn: Xử trí và phòng ngừa. Sau đó, chúng ta bắt đầu xem xét vết thương của trẻ: vết thương xước da hay chảy máu? vết thương có sâu và rộng hay không? Có bao nhiêu vết thương? Vết thương ở vị trí nào trên cơ thể của bé. Bước thứ 3, chúng ta tiến hành rửa vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước mạnh ít nhất là 5 phút, kể cả vết thương chỉ trầy xước da. Tiếp theo, dùng dung dịch sát khuẩn – có thể là cồn 700 hoặc dung dịch iod để sát trùng vết thương.

Xử trí khi bị côn trùng đốt

tailieu.vn

Các loại côn trùng, thủ phạm chính của những phản ứng dị ứng này là ong đất, ong mật, ong vò vẽ, ong nghệ, ong bắp cày và kiến lửa, đôi khi có thể là các loại rận rệp. Vì thế cần chú ý đến cách xử trí khi bị côn trùng đốt để tránh những tình huống xấu có thể xảy ra.. Cách xử trí khi bị côn trùng đốt. Phản ứng tại chỗ. Những trường hợp phản ứng nhẹ có thể tự biến mất sau vài giờ không cần điều trị.

Xử trí khi bị đau mắt đỏ

tailieu.vn

Xử trí khi bị đau mắt đỏ. Đau mắt đỏ.. người mắc bệnh đau mắt đỏ. Đau mắt đỏ (ĐMĐ) còn gọi là viêm kết mạc. Triệu chứng của ĐMĐ thường là: đỏ một hoặc cả hai mắt. Viêm kết mạc thường bị cả hai mắt mặc dù bệnh có thể xảy ra ở một mắt sau đó lây sang mắt kia sau một hoặc hai ngày. Bệnh có thể không cân xứng, một mắt nặng hơn mắt kia.. Đau mắt đỏ do virut, vi khuẩn. ĐMĐ do virut hoặc vi khuẩn có thể xảy ra ở một hoặc hai mắt. ĐMĐ do virut hay chảy nước mắt hoặc dịch nhầy.