« Home « Chủ đề đại cương thần kinh học

Chủ đề : đại cương thần kinh học


Có 40+ tài liệu thuộc chủ đề "đại cương thần kinh học"

ĐẠI CƯƠNG BỆNH NHƯỢC CƠ (Myasthenia Gravis Pseudo - Paralytica) (Kỳ 4)

tailieu.vn

ĐẠI CƯƠNG BỆNH NHƯỢC CƠ (Myasthenia Gravis Pseudo - Paralytica). IgG và các thành phần bổ thể C3, C9 và MAC có thể được khu trú ở khớp thần kinh – cơ bệnh nhân nhược cơ. Chúng còn thấy ở khớp thần kinh – cơ các cơ thân của các bệnh nhân chỉ bị nhược cơ vận nhãn.. Những sự...

ĐẠI CƯƠNG BỆNH NHƯỢC CƠ (Myasthenia Gravis Pseudo - Paralytica) (Kỳ 5)

tailieu.vn

Điều trị điều chỉnh bằng những thuốc ức chế cholinesteraza.. Prostigmin, néostigmin (néoesrin), viên dẹt 4mg, 15mg (mạnh), ống 0,5mg, 12,5mg (mạnh), thuốc được hấp thụ nhanh hơn nhưng duy trì tác dụng kém. Edrophoniumchlorid: mặc dầu thường dùng cho mục đích chẩn đoán với liều 10mg tiêm tĩnh mạch, nhưng trong điều trị, lúc đầu cho 2mg, nếu sau...

ĐẠI CƯƠNG BỆNH NHƯỢC CƠ (Myasthenia Gravis Pseudo - Paralytica) (Kỳ 6)

tailieu.vn

ĐẠI CƯƠNG BỆNH NHƯỢC CƠ (Myasthenia Gravis Pseudo - Paralytica). Phẫu thuật cắt bỏ tuyến ức, chiếu tia Roentgen vào tuyến ức và những biện pháp điều trị khác sẽ do các cơ sở chuyên khoa chỉ định áp dụng cho từng trường hợp cụ thể.. Sinh đẻ ở bệnh nhân nhược cơ:. Đối với trẻ sơ sinh: phát hiện...

ĐAU ĐẦU (Kỳ 1)

tailieu.vn

ĐAU ĐẦU. Không phải tổ chức nào ở đầu cũng đều có cảm giác nhức, mà chỉ có một số tổ chức có cảm giác nhức, cụ thể như sau:. Tuy nhiều thành phần như vậy nhưng thực sự, các yếu tố chính có nhạy cảm nhức cao là cơ, động mạch và tĩnh mạch.. Trong 2 yếu tố cuối...

ĐAU ĐẦU (Kỳ 2)

tailieu.vn

ĐAU ĐẦU. PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU. Đau đầu cấp cứu:. Bệnh Horton.. Đặc tính đau đầu:. Đau đầu kịch phát.. Đau nửa đầu hay bán đầu thống (Migraine).. Đau đầu mạch máu.. Đau đầu dai dẳng:. Đau đầu tâm thần.... KHÁM BỆNH NHÂN ĐAU ĐẦU. Đau đầu như đội mũ chặt, nặng đầu là rối loạn thần kinh chức năng.....

ĐAU ĐẦU (Kỳ 3)

tailieu.vn

ĐAU ĐẦU. CHẨN ĐOÁN ĐAU ĐẦU. Đau đầu dai dẳng trội về đêm gây mất ngủ, được mô tả như tê ở da đầu với tăng cảm khi tiếp xúc. Có thể gặp nói khó kèm đau hoặc khập khiễng hàm một cách đặc hiệu, từng đợt.. Đau đầu kịch phát:. Đau nửa đầu hoặc bán đầu thống:. Phân loại...

ĐAU ĐẦU (Kỳ 4)

tailieu.vn

ĐAU ĐẦU. Có 3 loại thuốc có thể dùng đó là các thuốc chống nhức:. Đây là loại thuốc có tác dụng nhất trong đau đầu bán đấu thống (kết quả khoảng 40-90% tuỳ công trình), nhưng có thể làm tăng nôn. Thường dùng loại uống, nhưng nếu cần có thể dùng đường hậu môn nếu bệnh nhân có nôn...

ÐAU DÂY THẦN KINH TỌA (Kỳ 1)

tailieu.vn

ÐAU DÂY THẦN KINH TỌA (Kỳ 1). Ðau dây thần kinh tọa thường gặp ở nam giới hơn nữ giới và thường ở lứa tuổi 30-50. Ðau dây thần kinh tọa do tổn thương rễ chiếm 90-95% còn lại là do tổn thương dây và đám rối. Có 2 nhóm nguyên nhân chính:. Nguyên nhân toàn thân:. Viêm dây thần...

ÐAU DÂY THẦN KINH TỌA (Kỳ 2)

tailieu.vn

ÐAU DÂY THẦN KINH TỌA (Kỳ 2). Khởi đầu đau dây thần kinh tọa rất khác nhau tùy nguyên nhân. Ðôi khi lúc đầu đau lưng trước sau đó mới đau theo đường đi của dây thần kinh tọa. Phát xuất từ thắt lưng và lan xuống dưới chân là hay gặp nhất, có khi chỉ xuống tới mông, tới...

ÐỘNG KINH (Kỳ 1)

tailieu.vn

ÐỘNG KINH (Kỳ 1). Tỷ lệ mới mắc cơn động kinh đầu tiên theo tuổi. Tỷ lệ hiện mắc động kinh hoạt động ở các nước phát triển dao động trong khoảng 3,7 đến 8/1.000 dân.. Nghiên cứu dịch tễ học động kinh ở Rochester ở Bordeau và của Luhdof 1986 trong 5 năm cũng cho thấy tần suất cao...

ÐỘNG KINH (Kỳ 2)

tailieu.vn

ÐỘNG KINH (Kỳ 2). Có thể có yếu tố di truyền thấy trong 10-25%. Cơn động kinh đầu tiên thường xảy ra trong vòng 5 năm sau chấn thương, rất hiếm sau 10 năm (có ý nghĩa trong giám định bệnh tật). Còn sang chấn sọ cổ điển phổ biến hơn, gây nhiều dạng động kinh trừ cơn vắng ý...

ÐỘNG KINH (Kỳ 3)

tailieu.vn

ÐỘNG KINH (Kỳ 3). Cận lâm sàng:. Ðiện não đồ:. Giúp xác định động kinh, loại cơn, vị trí ở động kinh. Tuy nhiên điện não đồ bình thường không loại được động kinh, ngược lại 10-15% người bình thường có bất thường điện não không bao giờ lên cơn.. Ðộng kinh cơn bé: sóng biên độ cao đỉnh tròn,...

ÐỘNG KINH (Kỳ 4)

tailieu.vn

Không dùng các loại kích thích như cafe, thuốc lá, rượu, gia vị, không được ăn quá nhiều nhất là vào buổi tối. Một số tác giả đề nghị ăn nhiều mỡ, ít hydrat carbon và protein tạo ra tình trạng tăng ceton nên đỡ động kinh.. Thức ngủ đúng giờ tùy theo nghề nghiệp của từng người để tránh...

ÐỘNG KINH (Kỳ 5)

tailieu.vn

Vitamin B1 2 mg/kg.. 0 - 20 - Diazepam (0,3-0,5 mg/kg. Clonazepam mg/kg. 20 - 40 - Nếu còn co giật sau tiêm 1 trong 3 thuốc trên thì Phenytoin 20 mg/kg tĩnh mạch (TM) 50mg/phút trên 30 phút và theo dõi tim bằng monitoring. 50 - 70 - Nếu co giật tồn tại sau khi thêm Phenytoin thì đặt...

HỘI CHỨNG LIỆT HAI CHI DƯỚI (Kỳ 1)

tailieu.vn

Liệt hai chi dưới là giảm hoặc mất vận động tự chủ hai chân do tổn thương nơron vận động trung ương hay nơron vận động ngoại biên hai bên hoặc cả hai.. trương lực cơ tăng hay giảm kết hợp với khám phản xạ để đánh giá liệt cứng hay mềm, nếu liệt co cứng phải tìm dấu hiệu...

HỘI CHỨNG LIỆT HAI CHI DƯỚI (Kỳ 2)

tailieu.vn

Lao cột sống: đau 1-2 đốt sống khi sờ, gõ hoặc đau theo khoanh tủy tự nhiên. Ở trẻ em dễ phát hiện hơn, trẻ thường đau khi vận động cột sống hoặc khi đứng nhiều. Trẻ không cúi được vì cứng cột sống (có thể do đau), đau tăng về đêm. Cột sống thường lồi ra và đau. X...

HỘI CHỨNG LIỆT HAI CHI DƯỚI (Kỳ 3)

tailieu.vn

HỘI CHỨNG LIỆT HAI CHI DƯỚI (Kỳ 3). Khi khám thấy phản xạ gân xương giảm hoặc mất, trương lực cơ giảm:. Giảm hoặc mất vận động hai chi dưới. Liệt mềm thì có thể do tổn thương nơron vận động ngoại biên (luôn luôn liệt mềm) hoặc tổn thương nơron vận động trung ương. Bảng: Phân biệt tổn thương...

HỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI (Kỳ 1)

tailieu.vn

HỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI (Kỳ 1). Liệt nửa người là giảm hoặc mất vận động hữu ý một tay và một chân cùng bên do tổn thương tháp kèm hay không kèm liệt một hay nhiều dây thần kinh sọ não cùng hay khác bên với bên liệt tay chân.. GIẢI PHẪU - CHỨC NĂNG BÓ THÁP. Giảm hoặc...

HỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI (Kỳ 2)

tailieu.vn

HỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI (Kỳ 2). Các triệu chứng lâm sàng thay đổi theo tác động của bên ngoài và chịu tác dụng của ám thị. Giảm động tác trong hội chứng ngoại tháp nửa người (hội chứng Parkinson):. Rất nhiều trường hợp hội chứng Parkinson bắt đầu từ 1 bên, nhất là những thể mà triệu chứng tăng...

Hội chứng thắt lưng hông

tailieu.vn

Hội chứng thắt lưng hông. Hội chứng thắt lưng-hông là một khái niệm lâm sàng, bệnh cảnh gồm có các triệu chứng biểu hiện bệnh lý của cột sống thắt lưng và bệnh lý của dây thần kinh hông to.. Cột sống thắt lưng và các cấu trúc giải phẫu thần kinh như tủy sống, các rễ thần kinh tủy...