« Home « Chủ đề Article

Chủ đề : Article


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "Article"

Những biến đổi của giai cấp nông dân và quan hệ địa chủ - tá điền ở Nam Bộ thời kỳ cận đại

Lam Quang Huyen.pdf

repository.vnu.edu.vn

NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ QUAN HỆ ĐỊA CHỦ - TÁ ĐIỀN Ở NAM BỘ. Thủ tướng Phan Văn Khải đã nhấn mạnh: mỗi bước phát triển của Đông Nam Bộ có tác động mạnh mẽ tới cả nước. Theo Thủ tướng, vùng đất Nam Bộ có mấy cái nhất:. Vùng chuyên canh cây công nghiệp...

NHẬN DẠNG NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ VIỆT NAM

Le Van Truong.pdf

repository.vnu.edu.vn

NHẬN DẠNG NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ VIỆT NAM. Các đô thị ra đời đã kéo theo sự hình thành loại hình nông nghiệp mới của nhân loại - nông nghiệp đô thị. Các đô thị ở nhiều quốc gia trên thế giới đã chú ý đến nông nghiệp đô thị rất sớm và họ cũng đã đạt được nhiều thành...

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH)

Ngo Thi Phuong.pdf

repository.vnu.edu.vn

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH). Những năm gần đây nông thôn Việt Nam đang có nhiều biến đổi mạnh mẽ do trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đã chuyển...

CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC TRUNG ƢƠNG THỜI LÊ THÁNH TÔNG ĐỐI VỚI BỘ MÁY QUẢN LÝ CẤP XÃ

Nguyen Canh Minh.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trong mối quan hệ giữa nhà nước phong kiến trung ương và địa phương (trong đó có làng xã), việc xây dựng bộ máy nhà nước tập quyền thống nhất đòi hỏi triều đình trung ương phải nắm được địa phương, bắt địa phương (làng xã) phải phục tùng theo quỹ đạo quản lí chung của nhà nước. Đến thời...

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LÀNG XÃ Ở NGHỆ AN

Ninh Viet Giao.pdf

repository.vnu.edu.vn

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LÀNG XÃ Ở NGHỆ AN. Đó là thời kỳ duyên khê. Báo cáo này chưa nói sự hình thành bản, mường của các dân tộc thiểu số ở địa bàn miền núi Nghệ An mà chỉ nói về sự hình thành làng xã của người Việt ở miền xuôi.. Tìm hiểu các làng ở Nghệ An,...

CÔNG TÁC TRỊ THỦY VÀ THỦY LỢI TRONG CÁC LÀNG XÃ Ở THỪA THIÊN HUẾ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1945)

Tran Van Quyen.pdf

repository.vnu.edu.vn

CÔNG TÁC TRỊ THỦY VÀ THỦY LỢI TRONG CÁC LÀNG XÃ Ở THỪA THIÊN HUẾ. Tổ tiên ta từ xa xưa đã biết lợi dụng nước sông lên để đem nước vào đồng ruộng.. Hệ thống thuỷ lợi nhằm ngăn ngừa nước lụt ở các sông lớn, đưa nước vào ruộng cao, làm cho bãi biển bồi lắng và hết...

VĂN HOÁ LÀNG NGHỀ THUYỀN THỐNG (qua dẫn liệu làng nghề gỗ Sơn Đồng, gốm Bát Tràng - Hà Nội và chạm bạc Đồng Xâm - Thái Bình)

Vu Trung.pdf

repository.vnu.edu.vn

Làng nghề thủ công là một phần không thể thiếu của làng xã nông nghiệp cổ truyền, vì nó phản ánh đầy đủ thuộc tính tự cung, tự cấp và tính khép kín cố hữu của làng xã nông nghiệp. Mặt khác, làng nghề lại biểu hiện tính năng động, sáng tạo của người nông dân trong quá trình thích...

PHÂN TÍCH DÒNG DI CƯ VÀ TÍNH CHỌN LỌC CỦA DI CƯ VÀO THÀNH PHỐ LỚN CỦA VIỆT NAM TRONG THẬP KỶ 90 (THẾ KỶ XX) VÀ THẬP KỶ ĐẦU THẾ KỈ XXI

Do Thi Minh Duc.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trong mấy năm gần đây, chúng tôi đã có loạt bài nghiên cứu về đô thị hóa ở Việt Nam và về di cư vào đô thị trong những năm cuối của thế kỷ 20. tính chọn lọc của luồng di cư vào đô thị lớn, đặc biệt về tuổi và giới tính. về đặc điểm phân bố người di...

HỒ TÂY, KHÔNG GIAN VĂN HÓA THĂNG LONG ĐẦY ẤN TƯỢNG

Nguyen Vinh Phuc.pdf

repository.vnu.edu.vn

Hồ Tây không chỉ là di tích văn hóa. Nếu Hồ Tây không phải là nơi Hai Bà Trưng đánh trận quyết chiến với Mã Viện thì Hồ Tây có Quảng Bá là nơi diễn ra trận đánh đầu tiên của Phùng Hưng trong chiến dịch giải phóng thành Đại La, có Cảo Động (Xuân Tảo, Xuân Đỉnh) là nơi...

ỨNG DỤNG ĐỊA TIN HỌC TRONG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI ĐỊA HÌNH VÀ ĐÔ THỊ HÓA THỦ ĐÔ HÀ NỘI BẰNG MÔ HÌNH 3 CHIỀU

Go Yonezawa.pdf

repository.vnu.edu.vn

H| Nội, Thủ đô của Việt Nam, l| một trong những th|nh phố ph{t triển nhanh nhất trong c{c nước Đông Nam Á. Trước thế kỷ XIX, H| Nội gồm nhiều ao hồ, được hình th|nh từ sự biến động của sông Hồng. Trong những năm đầu thế kỷ XX, phần lớn chúng đã không còn trên c{c bản đồ....

TRỌNG DỤNG VÀ ĐÀO TẠO NHÂN TÀI CỦA THĂNG LONG - HÀ NỘI ĐỂ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (QUA CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN)

Ha Manh Khoa.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tháng 5/1861, triều đình lại đưa ra 10 việc để xét tiến cử người có tài ra giúp nước. Tháng 6/1871, triều đình lại kêu gọi các quan lại xét cử người hiền tài theo 8 hạng là:. Vấn đề ở chỗ là hiệu quả của các chính sách đó như thế nào.. Gắn liền với hệ thống trường lớp,...

CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI

Pham Hong Chuong.pdf

repository.vnu.edu.vn

Thăng Long - Hà Nội là nơi địa linh nhân kiệt với bề dày nghìn năm lịch sử. Cũng chính từ nơi đây tinh hoa của dân tộc kết tinh, hội tụ và lan toả, trở thành biểu tượng của nền văn hiến Việt Nam.. Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh sinh ra từ mảnh đất Nghệ An -...

PHÁT HUY VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HÀ NỘI

Tran Hung.pdf

repository.vnu.edu.vn

Cộng đồng là một tập hợp dân cư sinh sống trên cùng một lãnh thổ và do vậy, họ thường có một ý thức, tình cảm về sự thống nhất trong một địa phương và một khả năng tham gia những hoạt động mang tính tập thể vì quyền lợi của địa phương đó. Cộng đồng luôn gắn liền với...

THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

Tran Kim Dinh.pdf

repository.vnu.edu.vn

Những thắng lợi cơ bản của sự nghiệp đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã đặt nền tảng vững chắc cho quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vào thập niên cuối của thế kỷ XX. Chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá...

"HÀ NỘI - ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG" (1972) VÀ THÔNG ĐIỆP CHO HẬU THẾ

Trinh Vuong Hong.pdf

repository.vnu.edu.vn

Như đã biết, đến năm 1972, sau nhiều năm với những nỗ lực tột bậc trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ trượt dài theo thất bại và buộc phải đi đến Hiệp định Pa-ri về Việt Nam. Trải qua gần 5 năm thương lượng với hơn 200 phiên họp công khai và hơn 20 cuộc gặp...

VỀ CHẤT LƯỢNG THỊ DÂN THĂNG LONG - HÀ NỘI: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ

Nguyen Thua Hy.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trước hết, có lẽ chúng ta cần nên xác định khái niệm “thị dân” trong thuật ngữ “thị dân Thăng Long - Hà Nội” được dùng ở đây.. Về mặt từ nguyên, từ “thị dân” thường có nghĩa tương đương với tầng lớp. Nó dùng để chỉ những người thợ thủ công và thương nhân sinh sống trong các thị...

KHÔNG GIAN THIÊNG CỦA THĂNG LONG - HÀ NỘI

Do Quang Hung.pdf

repository.vnu.edu.vn

Vì thế, sự th{nh thiêng tỏa ra một {nh s{ng chói lọi, tuyệt đối, l|m phai mờ mọi c{i kh{c, có khả năng che khuất những khiếm khuyết, những điểm yếu của c{i ph|m tục quanh nó. Artola viết: “Sự hiện diện đó của sự th{nh thiêng g}y ra ở con người một xúc cảm lưỡng cực cao độ: mê...

BẢO TỒN CÁC DI SẢN VÀ DUY TRÌ CÁC ĐẶC TRƯNG ĐÔ THỊ CỦA HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA

Hoang Dao Kinh.pdf

repository.vnu.edu.vn

Từ nửa sau thế kỷ XX, Hà Nội đã có những nỗ lực bền bỉ và to lớn nhằm bảo vệ và phát huy giá trị các di sản văn hoá nói chung và di sản kiến trúc đô thị nói riêng.. Bảo tồn di sản văn hoá đi vào nhận thức, trở thành mối quan tâm của xã hội...

BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH THĂNG LONG - HÀ NỘI

Nguyen Van Son.pdf

repository.vnu.edu.vn

B¶O TåN, PH¸T HUY GI¸ TRÞ KHU DI TÝCH TRUNG T¢M HOµNG THµNH TH¡NG LONG - Hµ NéI. Khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long đã được Uỷ ban Di sản Thế giới công nhận là di sản văn hoá thế giới vào hồi 6h30 ngày 01/8/2010 giờ Việt Nam, bởi Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long...

BẢN SẮC VĂN HÓA NGƯỜI HÀ NỘI VÀ NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG, DỊ BIỆT VỚI NGƯỜI VIÊNG CHĂN

Bountheng Souksavatd.pdf

repository.vnu.edu.vn

Hà Nội là một Thủ đô cổ kính, một kinh đô lâu đời nhất trong lịch sử Việt Nam, xuất hiện dưới thời nước Đại Việt triều Lý năm 1010. Hà Nội có nhiều tên gọi khác nhau như: Long Đỗ, Tống Bình, Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Bắc Thành. Nhưng cái tên Hà Nội...