« Home « Chủ đề bài giảng bệnh ngoại khoa

Chủ đề : bài giảng bệnh ngoại khoa


Có 80+ tài liệu thuộc chủ đề "bài giảng bệnh ngoại khoa"

Bỏng hóa chất

tailieu.vn

Dung dịch các axit mạnh.. Dung dịch các chất bazơ mạnh.. Nếu là các dung dịch axit loãng, đau kéo dài vài ngày.. Trung hoà axit bằng dung dịch Natri bicacbonat 10-20%, nước xà phòng, nước vôi nhì 5% có thể dùng bột phấn viết, xà phòng đánh răng, bột hydroxyt magie rắc hoặc xoa trên tổn thương bỏng.. Đối...

BỎNG TRẺ EM (Kỳ 1)

tailieu.vn

BỎNG TRẺ EM (Kỳ 1). Bỏng ở trẻ em có thể dự phòng được. Bệnh nhân bỏng rất đau đớn cho dù tác nhân gì và có thể để lại sẹo khi bỏng sâu đồng thời có thể gây nên các vấn đề khác.. Trong trường hợp bỏng nặng, trẻ có thể bị sốc nhanh chóng do việc mất lượng...

BỎNG TRẺ EM (Kỳ 2)

tailieu.vn

Tại nơi tai nạn: Làm lạnh vùng bỏng bằng nước lạnh vô trùng trong vòng 20 -30 giây sẽ có tác dụng làm giảm đau, giảm chảy máu và có thể giảm độ sâu tổn thương do việc hạn chế tác dụng của nhiệt. Chúng tôi không khuyến cáo dùng đá lạnh vì có thể gây hạ thân nhiệt và...

Chẩn đoán diện tích bỏng 1. Tổng diện tích da: Bình thường 14000-16000 cm2 ở

tailieu.vn

Chẩn đoán diện tích bỏng. Tổng diện tích da:. Trẻ em: Thay đổi theo tuổi. Trẻ sơ sinh : 0,25m 2. 9-15 tuổi : số tuổi + 000. Cách tính diện tích bỏng:. Để chẩn đoán chính xác nhất: Phương pháp hình nhân ---->. áp vết thương sau tính S chính xác nhất. Có nhiều phương pháp, cần áp dụng...

Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 1)

tailieu.vn

Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 1). Tổn thương bỏng là nguyên uỷ của bệnh bỏng. Việc chẩn đoán diện tích độ sâu tổn thương bỏng là cơ sở hàng đầu để điều trị, tiên lượng bệnh nhân.. Lớp mầm: gồm một hàng tế bào hình trụ còn gọi là tế bào mầm, có khả năng sinh...

Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 2)

tailieu.vn

Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 2). thoát huyết tương qua thành mạch trung bì, thấm lớp biểu bì, bóc tách tế bào mầm còn nguyên vẹn với lớp biểu bì phía trên bị tổn thương tạo nốt phỏng.. Xuất hiện nốt phỏng: Vòm mỏng, dịch trong, vàng nhạt, đáy nốt phỏng màu hồng, ướt, thấm dịch...

Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 3)

tailieu.vn

Tổ chức học:. Các tổ chức biểu mô da đều bị huỷ hoại.. Chia hoại tử khô và hoại tử ướt. Hoại tử ướt:. Sợi Collagen trương, tách rời, dịch nề xám, lấp quản lòng mạch, nguyên sinh chất tế bào biểu mô đục, vón hạt, giới hạn dưới hoại tử không đều, không rõ.. Có thể có nốt phỏng...

Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 4)

tailieu.vn

Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 4). Tổn thương toàn bộ lớp da, các bộ phận khác dưới da như cân, gân, cơ, xương khớp, mạch máu, thần kinh, tạng có thể bị bỏng.. Hay gặp ở bỏng điện, bỏng tiếp xúc với kim loại, bỏng lửa do tự thiêu, người mất tri giác khi bị bỏng...

Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 5)

tailieu.vn

Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 5). CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU BỎNG:. hoại tử khô. hoại tử ướt. Biện pháp xử lý. Khám tổn thương:. Dựa hình thái nốt phỏng. Hình thái hoại tử: Bỏng sâu hiện tượng lấp quản, bỏng rụng ngón tay, chân.... Nghiệm pháp:. Lưu ý khi bệnh nhân chưa dùng giảm đau, tránh...

Công tác thay băng bỏng (Kỳ 1)

tailieu.vn

Công tác thay băng bỏng. loại bỏ dịch mủ đọng ở vết bỏng, cắt bỏ mô hoại tử, làm sạch vết thương bỏng,. thay băng phải nhẹ nhàng, tỷ mỷ. Chỉ định thay băng:. 1.thay băng thường kỳ:. tuỳ theo tình trạng của vết thương, nếu vết thương diện rộng, nhiều dịch mủ, thay băng hàng ngày, nếu diện hẹp,...

Công tác thay băng bỏng (Kỳ 2)

tailieu.vn

người vô khuẩn dùng nỉa bóc lớp gạc xốp, bóc lớp gạc dầu (vaselin). dùng bông thấm nước, tẩm nước vào lớp gạc thuốc trong cùng cho đỡ dính. dùng nỉa không mấu để bóc lớp gạc trong cùng, khi bóc nhẹ nhàng, lớp gạc tiếp tuyến với mặt da. đặt một lớp gạc thuốc (theo chỉ định của bác...

Đại cương bỏng (Kỳ 1)

tailieu.vn

Sức nhiệt khô:. Sức nhiệt ướt:. Sức nhiệt tính bằng nhiệt độ C (nhiệt độ nóng của tác nhân gây bỏng khi tác động lên cơ thể).. Thời gian tác dụng trên da của sức nhiệt.. Nếu nhiệt độ cao, thời gian tác động trên da kéo dài, da sẽ bị hoại tử ngay. thời gian tác động trên da...

Điều trị sốc bỏng (Kỳ 1)

tailieu.vn

Điều trị sốc bỏng. Việc cấp cứu, điều trị dự phòng và mđiều trị sốc bỏng phải được tiến hành khẩn trương, đầy đủ từ tuyến cơ sở đến bệnh viện chuyên khoa.. Tại chỗ:. Tại sơ sở điều trị chuyên khoa. Phải khám toàn thân, tại chỗ nhanh để có biện pháp điều trị sớm:. Tại chỗ: Để đánh...

Điều trị sốc bỏng (Kỳ 2)

tailieu.vn

Điều trị sốc bỏng. Dịch truyền:. Đây là vấn đề quan trọng nhất để bù đắp khối lượng máu lưu hành, giữ được huyết áp, chống thiểu niệu, vô niệu, chống được các rối loạn chuyển hoá, cân bằng kiềm toan. Có nhiều công thức để tính lượng dịch truyền. Một số công thức chính:. Công thức Evans:. Dịch keo...

Lâm sàng - điều trị thời kỳ suy mòn của bệnh bỏng (Kỳ 1)

tailieu.vn

Lâm sàng - điều trị thời kỳ suy mòn của bệnh bỏng. gọi là thời kỳ suy mòn bỏng.. Suy mòn bỏng thường gặp ở bệnh nhân bỏng sâu, diện rộng: >. 15% nó có thể xuất hiện sớm từ tháng thứ nhất, lúc này chỉ còn bỏng IV, V còn bỏng I,II,III đã liền.. hoặc vết thương khi có...

Lâm sàng - điều trị thời kỳ suy mòn của bệnh bỏng (Kỳ 2)

tailieu.vn

Lâm sàng - điều trị thời kỳ suy mòn của bệnh bỏng. Sai lệch các chi thể:. Có thể gặp sai khớp cb, dây chằng bao khớp lỏng lẻo.. Nhất ở chi thể bị bỏng, có khi gây gãy xương bệnh lý.. ở khớp: có thể toe sụn khớp, cứng khớp.. Hội chứng dễ chảy máu:. Dễ chảy máu biểu...

Lâm sàng - điều trị thời kỳ suy mòn của bệnh bỏng (Kỳ 3)

tailieu.vn

Điều trị. Khẩu phần dinh dưỡng: 1g G: cung cấp 4,1 calo. 1g Pro: cung cấp 4,1calo. 1g L: cung cấp 4,2calo. L : đủ cung cấp nhiệt năng còn lại. dinh dưỡng cung cấp calo. Dịch nuôi cung cấp Glucide: Glucose 5%. Dịch nuôi cung cấp Protide: gồm. Dịch nuôi cung cấp Lipit: Lipofundin. Chứa các MCT và LCT,...

Lâm sàng sốc bỏng (Kỳ 1)

tailieu.vn

Nếu diện tích bỏng trên 10% DTCT tỷ lệ gặp sốc chiếm 40% tổng số nạn nhân.. Bỏng càng rộng, độ sâu càng lớn tỷ lệ sốc càng cao, sốc càng nặng.. Nếu chỉ số của Frank: Dưới 30 Tỷ lệ sốc gặp 5%. Từ 30-55 Tỷ lệ sốc gặp 44%. Từ 56-120 Tỷ lệ sốc gặp 80-90%. Trên 120...

Lâm sàng sốc bỏng (Kỳ 2)

tailieu.vn

Có thể phục hồi (nếu diện bỏng không rộng, bệnh nhân được điều trị kịp thời) sốc cương đơn thuần. Có thể xuất hiện muộn sau vài giờ ( giơ thứ 5-6), song song mức thoát huyết tương và giảm KLMLH, cũng có thể xuất hiện sau những chấn thương bổ sung khi vận chuyển, khi sử lý vết thương...

Lâm sàng sốc bỏng (Kỳ 3)

tailieu.vn

loét dạ dày tá tràng do rối loạn chức năng hệ tktw, do máu cô, xung huyết dạ dày, ruột.. Có thể có các biểu hiện máu cô, rối loạn nước, điện giải, rối loạn cân bằng acid- base, rối loạn chức năng bài tiết nước tiểu.. Rối loạn nước, điện giải: Quan trọng nhất là Na + và K....