« Home « Chủ đề bài giảng nhi khoa

Chủ đề : bài giảng nhi khoa


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "bài giảng nhi khoa"

BỆNH BẠCH HẦU (Kỳ 3)

tailieu.vn

BỆNH BẠCH HẦU (Kỳ 3). Phòng bệnh Bạch hầu cho trẻ <. 1 tuổi, thực hiện theo chương trình tiêm chủng mở rộng bằng chủng ngừa vacxin: Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván.. Tiêm một liều biến độc tố bạch hầu và điều trị Benzathine Pénicilline (600.000 đơn vị nếu trọng lượng cơ thể <. Kháng độc tố...

BỆNH BẠCH HẦU (Kỳ 2)

tailieu.vn

BỆNH BẠCH HẦU (Kỳ 2). Lâm sàng:. Biểu hiện lâm sàng của bệnh Bạch hầu tuỳ thuộc vào biểu hiện nhiễm trùng tại chỗ, tình trạng miễn dịch của bệnh nhân, và mức độ lan tràn độc tố trong máu.. Bạch hầu mũi:. Như là một trường hợp viêm đường hô hấp, đặc biệt có chảy mũi nước và triệu...

BỆNH BẠCH HẦU (Kỳ 1)

tailieu.vn

BỆNH BẠCH HẦU (Kỳ 1). Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm trùng cấp tính do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra. Một số nòi vi khuẩn tạo ra độc tố gây viêm cơ tim và viêm dây thần kinh ngoại biên.. Thông thường vi khuẩn bạch hầu gây bệnh ở đường hô hấp là loại tiết ra độc tố (tox....

BỆNH CÒI XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D (Kỳ 3)

tailieu.vn

BỆNH CÒI XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D. Bệnh còi xương sớm ở trẻ <. Tình trạng hạ Ca++ máu: luôn có và là triệu chứng báo động. 90% trẻ được nghi ngờ hạ Ca++ máu.. Ca++ máu giảm sớm và thường ở mức độ nhẹ, 3-4 mEq/l, một số ít có biểu hiện cơn Tétanie với Ca++ máu <. Sau...

BỆNH HO GÀ (Kỳ 1)

tailieu.vn

Ho gà là một bệnh nhiễm trùng cấp tính ở đường hô hấp do vi khuẩn Bordetella pertussis. Trong những năm dịch ho gà xảy ra ở nhiều bang tại Mỹ với hơn 4.500 ca được báo cáo. Dịch ho gà xảy ra theo chu kỳ 3 - 5 năm, không theo mùa rõ rệt. Cường độ lây mạnh nhất...

BỆNH HO GÀ (Kỳ 2)

tailieu.vn

Cận lâm sàng:. X quang phổi: Có thể có các hình ảnh sau:. Hình mờ từ rốn phổi tỏa xuống tận cơ hoành cả 2 bên.. Hình mờ tam giác, đỉnh ở rốn phổi đáy ở cơ hoành, thường thấy ở đáy phổi phải.. Hình mạng lưới thấy cả phế trường nhưng thường đậm ở đáy và cạnh rốn phổi.....

BỆNH SỞI (Kỳ 1)

tailieu.vn

BỆNH SỞI (Kỳ 1). Giai đoạn phát ban: Xuất hiện sau nhiễm trùng khoảng 14 ngày. Từ lúc ban xuất hiện cho đến khi ban bay kéo dài từ 5 - 6 ngày.

BỆNH SỞI (Kỳ 2)

tailieu.vn

Biến chứng:. Đường hô hấp:. Đường hô hấp trên:. Viêm tai giữa là biến chứng thường gặp ở trẻ nhỏ, xảy ra trong giai đoạn tiến triển của bệnh.. Viêm thanh quản thường xuất hiện sớm.. Đường hô hấp dưới:. Viêm phổi là một biến chứng phổ biến của sởi. Nó là hậu quả của:. Nhiễm trùng virus lan toả.....

BỆNH TÊ PHÙ DO THIẾU VITAMIN B1 Ở TRẺ EM (BỆNH BERI-BERI) (Kỳ 1)

tailieu.vn

Một số tổ chức có nhu cầu cao về thiamin theo thứ tự như sau: cơ tim, thần kinh, gan, thận, cơ bắp. cũng như làm tăng nhu cầu vitamin B 1. Vào máu, vitamin B 1 được phosphore hoá nhờ ATP và được tích luỹ ở gan, để sử dụng dần theo nhu cầu của các tổ chức. Nhu...

BỆNH TÊ PHÙ DO THIẾU VITAMIN B1 Ở TRẺ EM (BỆNH BERI-BERI) (Kỳ 2)

tailieu.vn

Thể suy tim cấp: trẻ 2 - 4 tháng. Suy tim do thiếu B 1 thường gặp ở trẻ bú mẹ.. Suy tim xuất hiện đột ngột (thở nhanh, khó thở).. Có thể có suy tim. Thể suy tim: cần phải được điều trị cấp cứu.

BỆNH THIẾU VITAMIN A Ở TRẺ EM (Kỳ 1)

tailieu.vn

BỆNH THIẾU VITAMIN A Ở TRẺ EM (Kỳ 1). Bệnh khô mắt do thiếu vitamin A là một bệnh thiếu dinh dưỡng thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi. Khi thiếu vitamin A, giải phóng RBP bị ức. Thiếu vitamin A sẽ làm cho trẻ chậm lớn.. Vitamin A cần thiết cho quá trình biệt hoá các tổ chức biểu...

BỆNH THIẾU VITAMIN A Ở TRẺ EM (Kỳ 2)

tailieu.vn

X1A : Khô kết mạc. X2 : Khô giác mạc. 1/3 diện tích giác mạc. Xs : Sẹo giác mạc. Khô kết mạc (X1A): Là tổn thương đặc hiệu do thiếu vitamin A gây nên biến đổi thực thể sớm nhất ở bán phần trước kết mạc. Kết mạc bình thường bóng ướt, trong suốt trở nên xù xì, vàng,....

BỆNH THIẾU VITAMIN A Ở TRẺ EM (Kỳ 3)

tailieu.vn

Điều trị:. Đối với trẻ trên 1 tuổi: Cho ngay một viên vitamin A 200.000 đơn vị uống ngày đầu tiên. Ngày hôm sau: 200.000 đơn vị uống. Sau 2 tuần: 200.000 đơn vị uống.. Cứ 4 - 6 tháng sau lại cho tiếp một liều vitamin A 200.000 đơn vị.. 6 tháng không có sữa mẹ: Uống 50.000 UI...

CHUYÊN ĐỀ: SUY GIÁP TRẠNG BẨM SINH (Kỳ 1)

tailieu.vn

CHUYÊN ĐỀ: SUY GIÁP TRẠNG BẨM SINH. Suy giáp trạng bẩm sinh là tình trạng tuyến giáp không sản xuất đủ hormone ở thời kỳ sơ sinh. Nguyên nhân do di tật bẩm sinh không có hoặc có nhưng tuyến giáp lạc chổ, thiểu sản, một nguyên nhân khác do dị tật quá trình trao đổi chất tuyến giáp, hoặc...

CHUYÊN ĐỀ: SUY GIÁP TRẠNG BẨM SINH (Kỳ 2)

tailieu.vn

CHUYÊN ĐỀ: SUY GIÁP TRẠNG BẨM SINH. Cận lâm sàng. Chẩn đoán xác định suy giáp khi. XN hormone tuyến giáp trong huyết thanh (tổng cộng hoặc đơn thuần T4) giảm thấp và hormone TSH tăng cao.. Có kháng thể kháng hormone giáp trạng lưu hành trong máu.. Thiếu hụt protein vận chuyển hormone tuyến giáp trạng. Chẩn đoán hình...

ĐAU BỤNG Ở TRẺ EM (Kỳ 1)

tailieu.vn

ĐAU BỤNG Ở TRẺ EM. Đau bụng là một bệnh cảnh thường gặp ở trẻ em và là một trong những nguyên nhân hàng đầu mà trẻ được đem đến các cơ sở y tế (bệnh viện, trạm xá, hay phòng mạch của bác sĩ). Ngoài những nguyên nhân đau bụng do một số bệnh lý tại ruột thì không...

ĐAU BỤNG Ở TRẺ EM (Kỳ 2)

tailieu.vn

ĐAU BỤNG Ở TRẺ EM. Gợi ý viêm loét dạ dày khi bệnh nhi đau bụng tái diễn kèm theo nôn mửa, nôn ra máu, ỉa ra máu. Gợi ý viêm tuỵ khi đau bụng có hướng lan ra sau lưng có kèm theo nôn.. Lồng ruột khi cơn đau bụng bộc phát đột ngột, kèm theo nôn mửa, bụng....

ĐAU BỤNG Ở TRẺ EM (Kỳ 3)

tailieu.vn

Một trong những nguyên nhân quan trọng của cơn đau bụng tái diễn ở trẻ em là do Helicobacter pylori. Chẩn đoán gián biệt quan trọng là bệnh lý trên cơ hoành, nhất là viêm màng ngoài tim.. Ỉa chảy tái diễn, thỉnh thoảng có máu, tổng trạng giảm kèm theo hội chứng viêm: Hướng chẩn đoán đến một tình...

DINH DƯỠNG TRẺ EM (Kỳ 1)

tailieu.vn

DINH DƯỠNG TRẺ EM. NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ:. Sinh lý của sự sản xuất sữa:. Sữa mẹ được sản xuất từ những tế bào của nang sữa (tuyến vú). Sau khi sinh, sản xuất sữa mẹ được điều chỉnh bởi hai phản xạ:. Prolactin đi vào máu đến vú làm cho các tế bào bài tiết sữa sản xuất...

DINH DƯỠNG TRẺ EM (Kỳ 2)

tailieu.vn

Thành phần sữa mẹ:. Protein sữa mẹ dễ tiêu, dễ hấp thu. Protein sữa mẹ chứa α lactalbumin, casein (35%) hình thành những cục mềm lỏng dễ tiêu hoá. Trong sữa non, protein chiếm 10%. trong sữa vĩnh viễn là 1%.. Ngoài ra acid amine của sữa mẹ có cystein và taurine cần thiết cho sự phát triển của não...