« Home « Chủ đề bệnh lâm sàng

Chủ đề : bệnh lâm sàng


Có 100+ tài liệu thuộc chủ đề "bệnh lâm sàng"

Bệnh Thủy đậu nặng – Phần 2

tailieu.vn

Bệnh Thủy đậu nặng – Phần 2. Globulin miễn dịch (VZIG) là một loại thuốc chứa lượng kháng thể cao để chống bệnh thủy đậu. VZIG được khuyến khích dùng sau khi tiếp xúc với bệnh thủy đậu cho những ai có nguy cơ bị nhiều biến chứng (những người có hệ miễn dịch suy yếu, phụ nữ có thai,...

Bệnh Thủy đậu nặng – Phần 1

tailieu.vn

Bệnh Thủy đậu nặng – Phần 1. Bệnh thủy đậu (Checkenpox) còn gọi trái rạ, phỏng rạ hay thủy hoa, là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây dịch do virus Varicella zoster gây ra (h0).. Thống kê tình hình dịch tễ tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 - THCM trong 5 năm cho thấy thủy đậu xảy ra quanh...

Bệnh Thấp Tim cấp – Phần 2

tailieu.vn

+Nếu không điều trị g.đoạn cấp thường kéo dài 2 hoặc 3 tuần,. các triệu chứng viêm khớp, viêm tim sẽ khỏi, các triệu chứng sinh hóa cũng trở lại bình thường. mỗi lần tái phát các thương tổn ở van tim lại nặng lên, sau 5 năm khả năng bị tái phát trở nên hiếm.. là trường hợp bệnh...

Bệnh Thấp Tim cấp – Phần 1

tailieu.vn

Bệnh Thấp Tim cấp – Phần 1. do l.c.khuẩn huyết tán nhóm A, gây thương tổn ở nhiều bộ phận như khớp, tim, thần kinh, da và để lại di chứng ở van tim.. Thuật ngữ thấp tim chứa đựng mối liên quan giữa 2 hội chứng khớp và tim, tuy trong 1 số trường hợp có viêm tim nhưng...

Hội chứng suy hô hấp RDS

tailieu.vn

Hội chứng suy hô hấp RDS. +Hội chứng suy hô hấp (Respiratory Distress Syndrome - RDS) là bệnh lý gây ra do thiếu chất surfactant.. +Thành phế nang bao gồm hai loại tế bào:. -Tế bào phế nang loại I giữ vai trò trao đổi khí giữa máu mao mạch và khí phế nang.. -Tế bào phế nang loại II...

Suy dinh dưỡng trẻ em – Phần 2

tailieu.vn

Suy dinh dưỡng trẻ em – Phần 2. 1.Chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ bị suy dinh dưỡng. Đối với trẻ suy dinh dưỡng khi chăm sóc cần chú ý các khâu sau:. +Vệ sinh ăn uống:. Bảo đảm cho trẻ “ăn chín, uống sôi”. Thức ăn nấu xong cho trẻ ăn ngay, nếu để quá 3 giờ phải đun...

Suy dinh dưỡng trẻ em – Phần 1

tailieu.vn

Suy dinh dưỡng trẻ em – Phần 1. +Suy dinh dưỡng (người gầy hoặc người dưới cân) là thuật ngữ để chỉ những người không đủ cân nặng hay không đủ sức khoẻ, không đủ cân tiêu chuẩn so với chiều cao.. +Khái niệm này liên quan đến việc sử dụng chỉ số cân nặng của cơ thể (BMI) để...

Bệnh Sởi & biến chứng

tailieu.vn

có thể có sốt nhẹ và dấu hiệu về đường hô hấp không rõ ràng.. Dần dần các dấu hiệu lâm sàng rõ ràng hơn:. kết mạc mắt có thể bị viêm đỏ và có dấu hiệu sợ ánh sáng.. các triệu chứng này hầu như luôn luôn xảy ra trước khi nội ban xuất hiện.. Xuất hiện dấu nội...

Sốt ở trẻ dưới 1 tuổi

tailieu.vn

39 độ C - Thở nhanh khác thường - Thở khò khè hoặc khò khè - Ngủ lơ mơ bất thường - Cáu kỉnh bất thường. Không bú hay uống sữa đã 6 tiếng - Nôn trong vòng 6 tiếng. Đau bụng liền trong 3 tiếng. màu hồng hay đỏ tía mà khi ấn xuống không biến mất. Đau bụng...

Bệnh đường tiêu hóa: Viêm ruột hoại tử

tailieu.vn

Viêm ruột hoại tử. Với tỉ lệ tử vong có thể lên đến 50% ở những trẻ nặng thấp hơn 1500 gram, viêm ruột hoại tử là một bệnh có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong sơ sinh học. II.Nguyên nhân có thể. Biểu hiện ban đầu không đặc hiệu. Biểu hiện về sau nằm trong bối cảnh bệnh...

Tăng áp Tĩnh mạch cửa – Phần 4

tailieu.vn

Tăng áp Tĩnh mạch cửa – Phần 4. Phẫu thuật triệt mạch:. Lách là nguồn máu tĩnh mạch chính dẫn đến các búi dãn tĩnh mạch phình vị và thực quản. Lách thường được cắt kèm theo phẫu thuật Sugiura.. Phẫu thuật Sugiura. Nội dung của phẫu thuật Sugiura:. Triệt mạch 7 cm cuối của thực quản (lên tới mức...

Tăng áp Tĩnh mạch cửa – Phần 3

tailieu.vn

Tăng áp Tĩnh mạch cửa – Phần 3. Điều trị xuất huyết tiêu hoá do vỡ dãn tĩnh mạch thực quản:. Ngăn ngừa các biến chứng nhiễm trùng với kháng sinh: việc sử dụng kháng sinh sớm ở BN vỡ dãn tĩnh mạch thực quản có thể làm giảm tỉ lệ tử vong.. +Chẩn đoán nguồn gốc chảy máu bằng...

Tăng áp Tĩnh mạch cửa (Phần 2)

tailieu.vn

Tăng áp Tĩnh mạch cửa – Phần 2. 2.Chẩn đoán cận lâm sàng:. a.Các xét nghiệm sinh hoá và huyết học. Trong xơ gan do rượu, tỉ lệ AST:ALT điển hình bằng 2:1.. Siêu âm. +Siêu âm là phương tiện chẩn đoán xơ gan rẻ tiền, an toàn và có hiệu quả.. Siêu âm có thể được sử dụng để...

Tăng áp Tĩnh mạch cửa – Phần 1

tailieu.vn

Tăng áp Tĩnh mạch cửa – Phần 1. 1.GP-SL tĩnh mạch cửa:. H1- Giải phẫu tĩnh mạch cửa 2.Tăng áp tĩnh mạch cửa:. Áp lực tĩnh mạch cửa bình thường vào khoảng 3-6 mmHg.. Áp lực tĩnh mạch cửa sẽ tăng thoáng qua khi ăn, vận động hay làm nghiệm pháp Valsava.. Khi áp lực tăng trên 10 mmHg, bắt...

Tắc - xoắn ruột già

tailieu.vn

Xoắn đại tràng xích-ma:. +Là loại xoắn đại tràng phổ biến nhất. +Nguyên nhân của xoắn đại tràng xích-ma chưa được biết rõ.. Đại tràng xích-ma dài, hai chân đại tràng xích-ma gần nhau (do dây dính. Bệnh phình đại tràng bẩm sinh (megacolon). +Đặc điểm- Quai đại tràng xích-ma xoắn có các đặc điểm sau:. Xoắn manh tràng:. Hiếm...

Tắc - xoắn ruột non – Phần 2

tailieu.vn

Tắc - xoắn ruột non – Phần 2. Xoắn ruột non 1. +Chiếm khoảng 30% các trường hợp tắc ruột non do dây dính.. Nguyên nhân:. BN không có tiền căn phẫu thuật vùng bụng: xoắn ruột do ruột xoay bất toàn.. +Khó chẩn đoán xoắn ruột non trên lâm sàng cũng như cận lâm sàng khi quai ruột xoắn...

Tắc - xoắn ruột non – Phần 1

tailieu.vn

Tắc - xoắn ruột non – Phần 1. Một số thuật ngữ khác của tắc ruột:. Giả tắc ruột:. BN trên lâm sàng có hội chứng tắc ruột nhưng thực tế lòng ruột hoàn toàn thông suốt.. Giả tắc có thể ở ruột non hay ruột già (thường gặp hơn).. Giả tắc ruột già cấp tính còn gọi là hội...

Thủng dạ dày - ruột tá

tailieu.vn

Thủng dạ dày - ruột tá. +Là một biến chứng nặng của loét dạ dày, tá tràng, hay đôi khi là một ung thư dạ dày.. +Và thuật ngữ thủng dạ dày-tá tràng vẫn thường dùng không bao gồm các vết thương làm thủng, hay chấn thương làm vỡ rách dạ dày... +Thủng dạ dày là một bệnh chiếm tỷ...

Loét dạ dày-tá tràng cấp

tailieu.vn

Loét dạ dày-tá tràng cấp. Đợt cấp vẫn có thể điều trị ở nhà.. Nhưng 4 tình huống sau phải đưa vào khoa Cấp cứu:. Nghi thủng ổ loét.. Hẹp môn vị không ăn uống được, mất nước.. Đau quá mức - cần phân biệt cấp cứu nội-ngoại II.Chẩn đoán cơ bản. Lưu ý việc dùng các thuốc gây loét...

Hôn mê gan (Coma hepaticum) – Phần 2

tailieu.vn

Lactulose: Với liều từ 40-60gram/24 giờ sẽ làm cho pH phân dưới 6, một ngày có thể dùng 2-3 lần khi đi ngoài mỗi ngày 2-3 lần là được.(là một loại. Kháng sinh đường ruột - Neomycine: 4 - 6g/24 giờ. Colimycine: 4 - 6 triệu đơn vị/24 giờ - Tetracyline: 1 - l,5g/24 giờ. Vancomycine: 1 - l,5g/24 giờ...