« Home « Chủ đề bệnh thận

Chủ đề : bệnh thận


Có 60+ tài liệu thuộc chủ đề "bệnh thận"

NANG ĐƠN THẬN (Kỳ 2)

tailieu.vn

NANG ĐƠN THẬN. CHẨN ĐOÁN. Lâm sàng:. Nang đơn thận thường không gây các triệu chứng lâm sàng rầm rộ nên bệnh nhân không để ý. Phần lớn nang đơn thận được phát hiện tình cờ trên siêu âm hoặc chụp cắt lớp vi tính. Dấu hiệu lâm sàng phụ thuộc vào các nang đó có gây nên chèn ép...

SỎI THẬN - TIẾT NIỆU (Kỳ 1)

tailieu.vn

SỎI THẬN - TIẾT NIỆU (Kỳ 1). Sỏi thận - tiết niệu là một bệnh lý thường gặp chiếm khoảng 3% dân số các nước phương Tây. Sỏi thận tiết niệu do nhiều nguyên nhân gây nên. Có thể do thiếu, giảm citrat niệu. Nguồn gốc là nhiễm khuẩn tiết niệu. Nguồn gốc có thể do di truyền gen lặn...

SỎI THẬN - TIẾT NIỆU (Kỳ 2)

tailieu.vn

Chụp bể thận, niệu quản qua da và qua bể thận: Khi có tắc nghẽn rõ mà UPR không làm được (chống chỉ định do nhiễm trùng bàng quang nặng hay do làm bị thất bại).. Siêu âm: phát hiện sỏi bể thận và một số sỏi niệu quản (sỏi ở đoạn đầu và đoạn cuối của niệu quản). Chức...

SỎI THẬN - TIẾT NIỆU (Kỳ 3)

tailieu.vn

SỎI THẬN - TIẾT NIỆU (Kỳ 3). Cần phải uống nhiều nước để đảm bảo lượng nước tiểu ít nhất là từ 2,5 lít/24giờ trở lên.. Chữa các đợt nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm thận bể thận.. Chữa các triệu chứng và các biến chứng khác: Ứ nước, ứ mủ bể thận, bí đái. Uống nhiều nước đảm bảo lượng...

Sử dụng thuốc lợi tiểu (Kỳ 1)

tailieu.vn

Sử dụng thuốc lợi tiểu (Kỳ 1). Trong điều trị, nhiều trường hợp người thầy thuốc phải dùng thuốc lợi tiểu để giải quyết tình trạng quá tải nước và muối (như trong điều trị phù) hoặc để làm giảm muối (như trong điều trị tăng huyết áp). Thuốc lợi tiểu là những thuốc có khả năng làm tăng thải...

Sử dụng thuốc lợi tiểu (Kỳ 2)

tailieu.vn

Sử dụng thuốc lợi tiểu (Kỳ 2). Qúa trình vận chuyển natri và nước của tế bào quai Henle:. tái hấp thu thụ động ở nhánh xuống do tính ưu trương của dịch kẽ vùng tuỷ thận. natri được tái hấp thu chủ động ở nhánh lên của quai Henle nhờ có “bơm Na+,K+-ATPaza”. ở nhánh lên phần dày của...

Sử dụng thuốc lợi tiểu (Kỳ 3)

tailieu.vn

Sử dụng thuốc lợi tiểu (Kỳ 3). Các loại thuốc lợi tiểu.. Thuốc lợi tiểu có thuỷ ngân:. Vị trí tác dụng: thuốc ức chế tái hấp thu natri ở ống lượn gần.. Hấp thu và thải trừ: thuốc được hấp thu nhanh, gây bài niệu tối đa sau 1giờ, tác dụng kéo dài 5-6giờ, thuốc được bài tiết qua...

Sử dụng thuốc lợi tiểu (Kỳ 4)

tailieu.vn

Vị trí tác dụng: thuốc ức chế tái hấp thu natri ở nhánh lên quai Henle, tác dụng lợi tiểu mạnh vì làm giảm tính ưu trương của dịch kẽ vùng tuỷ thận do đó làm giảm tái hấp thu nước ở cả nhánh xuống của quai Henle và ống góp, đồng thời tạo ra một lượng lớn dịch đi...

Sử dụng thuốc lợi tiểu (Kỳ 5)

tailieu.vn

Sử dụng thuốc lợi tiểu (Kỳ 5). Thuốc lợi tiểu không gây mất kali:. Vị trí tác dụng: thuốc tác dụng lên phần cuối ống lượn xa và ống góp.. Thuốc có tác dụng tốt ở bệnh nhân có cường aldosterol như: xơ gan, hội chứng thận hư, suy tim ứ huyết.. tác dụng tối đa chỉ đạt được sau...

Sử dụng thuốc lợi tiểu (Kỳ 6)

tailieu.vn

Sử dụng thuốc lợi tiểu (Kỳ 6). sử dụng thuốc lợi tiểu trong một số bệnh.. Suy tim:. Sử dụng thuốc lợi tiểu phối hợp với hạn chế muối và nước có tác dụng làm giảm tiền gánh, cải thiện triệu chứng lâm sàng của suy tim nhẹ và vừa. đạt là đào thải được 0,5-1lít nước tiểu/ngày (làm giảm...

Suy thận cấp (Kỳ 8)

tailieu.vn

Nếu kali máu từ 6 đến 6,5 mmol/l thì phải dùng thuốc để làm giảm nồng độ kali máu:. Insulin có tác dụng chuyển kali từ ngoại bào vào trong nội bào, do đó làm giảm kali máu. vì khi truyền tĩnh mạch sẽ gây ưu trương dịch ngoại bào nhanh, làm mất nước tế bào, do đó kali sẽ...

Suy thận cấp (Kỳ 5)

tailieu.vn

Tăng nitơ phi protein trong máu:. Thậm chí ở cùng một bệnh nhân, mức tăng urê máu cũng khác nhau giữa ngày này và ngày khác ở giai đoạn vô niệu.. Các nitơ phi protein khác trong máu không phải urê cũng tăng: axit uric máu tăng rất sớm do giảm bài xuất qua nước tiểu. Các amino axít trong...

Suy thận cấp (Kỳ 6)

tailieu.vn

Xét nghiệm nước tiểu:. Tế bào trong nước tiểu: có hồng cầu, bạch cầu, tế bào biểu mô, vi khuẩn.. Nhiều bạch cầu, trụ bạch cầu trong nước tiểu thì gợi ý do viêm thận kẽ. Trong giai đoạn thiểu niệu hoặc vô niệu, bệnh nhân có thể tử vong do các nguyên nhân sau:. Giai đoạn đái trở lại:....

Suy thận cấp (Kỳ 7)

tailieu.vn

Suy thận cấp (Kỳ 7). Đợt tiến triển nặng của suy thận mạn:. Nếu là đợt tiến triển nặng của suy thận mạn thì bệnh nhân sẽ có các triệu chứng sau:. Trụ trong nước tiểu to (2/3 số trụ trong nước tiểu có đường kính lớn hơn 2 lần đường kính của một bạch cầu đa nhân).. Suy thận...

SUY THẬN CẤP TÍNH (Kỳ 1)

tailieu.vn

SUY THẬN CẤP TÍNH (Kỳ 1). Suy thận cấp là tình trạng chức năng thận bị suy sụp nhanh chóng do nhiều nguyên nhân cấp tính gây nên. Nguyên nhân gây suy thận cấp rất nhiều. Có nguyên nhân trước thận, tại thận hoặc sau thận.. Nguyên nhân trước thận:. Là nhóm nguyên nhân gây suy thận cấp chức năng...

SUY THẬN CẤP TÍNH (Kỳ 2)

tailieu.vn

Suy thận cấp do nhiều nguyên nhân, cho nên khó có thể đưa ra một cơ chế bệnh sinh đơn thuần.. Tất cả những yếu tố đó góp phần ít nhiều dẫn đến vô niệu. Giai đoạn đái ít, vô niệu.. Ở bệnh nhân ngộ độc thì diễn biến nhanh có thể dẫn đến vô niệu ngay. Giai đoạn đái...

SUY THẬN CẤP TÍNH (Kỳ 3)

tailieu.vn

SUY THẬN CẤP TÍNH (Kỳ 3). CHẨN ĐOÁN. Có nguyên nhân cấp tính: uống mật cá trắm, ngộ độc kim loại nặng, ỉa chảy mất nước, viêm cầu thận cấp.... Chủ yếu là phân biệt suy thận cấp với đợt cấp của suy thận mạn.. Ở suy thận mạn:. Thiếu máu tương ứng với mức độ suy thận.. Cao huyết...

SUY THẬN CẤP TÍNH (Kỳ 4)

tailieu.vn

Nhanh chóng loại bỏ các nguyên nhân gây suy thận cấp có thể điều trị được (nâng huyết áp trong sốc, loại bỏ chất độc bằng rửa dạ dày trong 6 giờ đầu. Điều trị cụ thể: Tùy theo từng giai đoạn của bệnh:. Giai đoạn đầu:. Giai đoạn đái ít vô niệu:. Mục đích cơ bản của điều trị...

Suy thận mạn (Kỳ 3)

tailieu.vn

Suy thận mạn (Kỳ 3). Tổn thương giải phẫu bệnh.. Hình ảnh tổn thương giải phẫu bệnh của suy thận mạn tùy theo nguyên nhân gây ra suy thận và giai đoạn suy thận.. Suy thận mạn do viêm cầu thận mạn:. 80-90% trường hợp suy thận mạn thấy cả 2 thận teo nhỏ tương đối đều cả hai bên,...

Suy thận mạn (Kỳ 4)

tailieu.vn

Suy thận mạn (Kỳ 4). Điện giải máu: nồng độ natri máu thường giảm, kali máu bình thường nhưng khi có vô niệu hay trong đợt tiến triển nặng lên của suy thận thì kali máu có thể tăng. pH máu giảm và bicacbonat máu giảm khi có suy thận nặng.. Xét nghiệm nước tiểu:. Số lượng nước tiểu: bệnh...