« Home « Chủ đề bệnh trong dân gian

Chủ đề : bệnh trong dân gian


Có 60+ tài liệu thuộc chủ đề "bệnh trong dân gian"

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - DẠ DÀY TÁ TRÀNG LOÉT

tailieu.vn

Sách ‘Nội Khoa Toàn Thư’ghi: loét dạ dày và loét tá tràng tên gọi khác nhau nhưng nguồn gốc gây bệnh và chữa trị giống nhau.. đã phân định rõ được các thể loét ở dạ dày tá tràng (Theo Bịnh Học Nội Khoa của Đại Học Y Dược TP/HCM):. Triệu Chứng Lâm Sàng Của Loét Dạ dày Tá Tràng....

Bệnh học thực hành - Dạ dày viêm mạn tính (Chronic Stomachache)

tailieu.vn

Dạ dày viêm mạn tính là một loại bệnh tiêu hóa thường gặp mà nguyên nhân chưa rõ ràng, bệnh lý lại khá phức tạp. Trên lâm sàng thường gặp 3 loại sau:. Dạ dày viêm thể phì đại thường có triệu chứng đau kéo dài, thức ăn và loại thuốc có tính kiềm có thể làm giảm đau (g10áng...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - DẠ DÀY XOẮN

tailieu.vn

Là bịnh chứng dạ dày bị xoắn chung quanh trục dọc của nó.. quang ổ bụng cho thấy túi dạ dày khổng lồ. Xoắn mạn tính: triệu chứng giống như thoát vị cơ hoành có thể kèm theo trào ngược dạ dày.. Bịnh án Xoắn Dạ dày (Trích trong TGD. quang thấy Dạ dày. Khám thấy: gầy, tinh thần sa...

Bệnh học thực hành - Dạ dày xuất huyết

tailieu.vn

DẠ DÀY XUẤT HUYẾT. Là chứng trạng xuất huyết ở niêm mạc dạ dày dẫn đến ói ra máu, tiêu ra máu (phân đen). làm dạ dày bị xuất huyết. cũng có thể gây xuất huyết.

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - ĐÁI THÁO

tailieu.vn

ĐÁI THÁO. Đại Cương: Đái tháo nhạt là một bệnh nội tiết mà triệu chứng chủ yếu là đái nhiều do sự rối loạn chức năng của hệ vùng dưới đồi (Hypothalamus - Tuyến yên) dẫn đến cơ thể thiếu chất tiết tố kháng lợi niệu, chức năng tái hấp thu nước của tiểu quản thận suy giảm gây nên...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH ĐẦU ĐAU

tailieu.vn

ĐẦU ĐAU. Đầu đau là chứng trạng của nhiều bệnh từ ngoại cảm đến nội thương, chấn thương. Trên lâm sàng, cần căn cứ vào vị trí đau để liên hệ với các kinh lạc, tạng phủ gây ra đau đầu.. Trên lâm sàng thường gặp 2 loại sau: Đau đầu do ngoại cảm và do nội thương.. A- ĐAU...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - ĐẦU GỐI ĐAU

tailieu.vn

Dương Quan (Đ.33).. Hoặc Gia?i Khê (Vi.41. 3- Độc T (Vi.35. (Túc) Tam Lý (Vi.36. Dương Lăng Tuyền (Đ.34). Hoặc Độc T (Vi.35. Tỳ Quan + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) (mặt tê, mất ca?m giác).. 4- Tam Lý (Vi.36. Nhị Lăng (Dương + Âm Lăng Tuyền. Túc Tam Lý (Vi.36. Âm Thị (Vi.33) (Châm Cứu Đại Thành).. Dương Lăng Tuyền...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - DỊ THƯỜNG SẮC GIÁC

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH DỊ THƯỜNG SẮC GIÁC. Mắt bình thường nhìn được 7 mầu của quang phổ là: Đỏ, Cam, Vàng, xanh lá cây (xanh ve), xanh da trời (xanh lơ), chàm và tím. Bẩy mầu này hợp lại thành mầu trắng. Nơi người bệnh loạn sắc chỉ nhìn được 3 mầu cơ bản gọi là Tricomat bình thường:...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - DỊ VẬT TRONG TAI

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH DỊ VẬT TRONG TAI. Dị vật trong tai thường gặp ở trẻ nhỏ, nhất là khi chơi đã tự đút vào (hạt bắp, hạt đậu…) hoặc một số m ảnh vụn, bụi… lọt vào tai, hoặc do một số côn trùng (kiến, dán…) bò, chui vào tai khi ngủ dưới đất. Thường các dị vật tự...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - ĐIẾC

tailieu.vn

Điếc Dẫn Truyền: Hệ thống dẫn truyền âm thanh từ ngoài vào (vành tai, ống tai, màng nhĩ và các xương con bị tổn thương, không làm được chức năng dẫn truyền âm thanh từ ngoài vào trong tai.. Điếc Tiếp Nhận: Tuy bộ phận dẫn truyền âm thanh vẫn dẫn được vào bộ phận tiếp nhận (TK mê đạo...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - DIỆN DU PHONG

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH DIỆN DU PHONG. Diện du phong là một loại bệnh do da tiết ra quá nhiều chất nhờn gây nên viêm cấp, mạn hoặc ác tính.. Bệnh thường gặp ở thanh thiếu niên, nam nhiều hơn nữ, trẻ nhỏ đang còn bú cũng có thể bị bệnh.. Có thể do cơ thể vốn có huyết bị...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - ĐINH RÂU

tailieu.vn

Đinh râu là loại mụn nhọt mọc ở mặt hoặc chung quanh môi, miệng, mũi. Nếu không điều trị và gìn giữ cẩn thận thì mụn dần dần sưng to cả mặt và xuất hiện biến chứng nhiễm khuẩn huyết với triệu chứng sốt cao, đầu đau, nôn mửa, hôn mê.. Nguyên Nhân. Do Phong nhiệt hợp với độc: phần...

Bệnh học thực hành: Động kinh

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH ĐỘNG KINH. Thuật ngữ “Động Kinh” dịch từ chữ Hy Lạp Epilepsia, có nghĩa là. Từ thế kỷ 1, Arétée, Galien và sau đó là Jean K Fernel đã mô tả triệu chứng học của Động Kinh.. Năm 1580 Rolando mô tả động kinh cơn quay.. Cuối thế kỷ 20, Hughlings Jacksen lần đầu tiên đưa...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - ĐỘNG MẠCH VÀNH XƠ CỨNG

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH. ĐỘNG MẠCH VÀNH XƠ CỨNG. 1- Tâm Khí Đều Hư (thường gặp ở thời kỳ đầu): Ngực hoặc vùng thượng vị đầy tức, hơi thở ngắn, hồi hộp, mệt mỏi, vận động mệt tăng thêm,. miệng khô, bứt rứt, chất lưỡi đỏ, rêu mỏng, ít tân dịch, mạch Huyền Tế hoặc Tế Sác.. Điều trị: ích...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - ĐỘNG MẠCH VIÊM TẮC

tailieu.vn

Điều trị: Ôn kinh, tán hàn, thông ứ hoạt huyết. Điều trị: Hoạt huyết hoá ứ, lý khí chỉ thống. Điều trị: Thanh nhiệt hoá thấp hoạt huyết thông lạc. TD: Thanh nhiệt, giải độc hoạt huyết thông mạch. Giải Độc Hoạt Huyết Thang II (Trung Quốc Y Dược Học Báo 1987 (3): Kim ngân hoa 30g, Huyền sâm, Đan...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - GIÁC MẠC VIÊM LOÉT

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH GIÁC MẠC VIÊM LOÉT. Một vài ký hiệu bệnh lý quốc tế về loét giác mạc được quy định như sau:. X3A: Loét dưới 1/3 giác mạc.. X3B: Loét 1/3 trên giác mạc.. XS: Sẹo giác mạc.. Thực thể: quanh rìa giác mạc cương tụ, mầu đỏ sẫm,vết loét trên giác mạc lõm xuống, có bờ...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - GIÃN PHẾ QUẢN

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH GIÃN PHẾ QUẢN. Giãn phế quản là trạng thái bệnh lý của các phế quản bị giãn rộng toàn bộ hay từng phần, các lớp cơ đàn hồi của phế quản bị tổn thương do viêm nhiễm hoặc các tác nhân vật lý gây tắc đường hô hấp.. Ngộp thở, khó thở, ho ra máu, ngón...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - GIUN CHUI ỐNG MẬT

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH GIUN CHUI ỐNG MẬT. Là chứng đau bụng cấp do giun đũa chui vào ống mật gây nên.. Thống kê của ngoại khoa cho thấy Giun chui ống mật đứng hàng thứ hai sau cấp cứu viêm ruột dư.. Do tiêu chảy, táo bón, có thai hoặc uống thuốc xổ giun không đúng cách hợp với...

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - GIUN ĐŨA

tailieu.vn

GIUN ĐŨA. Giun đũa sống chủ yếu ở đoạn cuối của ruột non.. Giun đũa sống chủ yếu ở ruột non.. Giun đũa có thể sống đến một năm.

BỆNH HỌC THỰC - HÀNH GIUN KIM (Oxyures)

tailieu.vn

BỆNH HỌC THỰC HÀNH GIUN KIM (Oxyures). Giun kim sống ở góc hồi – manh trường. Giun kim đực chết sau khi giao hợp. Vì vậy tuổi thọ của giun kim rất ngắn, chỉ sống khoảng 1-2 tháng. Trứng giun kim phát triển rất nhanh. Một số trứng ở vùng hậu môn có thể trở thành ấu trùng, ấu trùng...