« Home « Chủ đề cách phòng trị bệnh

Chủ đề : cách phòng trị bệnh


Có 120+ tài liệu thuộc chủ đề "cách phòng trị bệnh"

BỆNH AMÍP (Kỳ 3)

tailieu.vn

CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU VÀ CÁCH DÙNG:. Đến nay, chúng ta đã có thuốc diệt amíp minuta (ở lòng ruột) và amíp Histolytica (tại các mô). Các thuốc mới rất ít độc, dẫn xuất của Metronidazole, đã cho phép ngừng sử dụng dẫn chất của Asen và ít dùng các dẫn chất của Iốt hoặc Émétine.. Các thuốc...

BỆNH BẠI LIỆT ( Poliomyelitis ) (Kỳ 1)

tailieu.vn

BỆNH BẠI LIỆT ( Poliomyelitis ) (Kỳ 1). Là những bệnh nhân bị bệnh bại liệt. Từ khi xâm nhập vào cơ thể đến khi vào hệ thần kinh trung ương gây bệnh cảnh lâm sàng điển hình (liệt), virut bại liệt phải hai lần vào máu và khu trú ở một số phủ tạng

BỆNH BẠI LIỆT ( Poliomyelitis ) (Kỳ 2)

tailieu.vn

Tổn thương tuỷ thắt lưng: liệt các cơ bụng dưới và chi dưới.. Các biểu hiện tổn thương hành tuỷ:. Thể tuỷ sống - hành tuỷ: là tổn thương phối hợp 2 thể trên, chiếm 15- 25% các thể có liệt.. Thể não: có thể đơn thuần hoặc phối hợp với tổn thương hành tuỷ, tuỷ. Di chứng: Là những...

BỆNH DẠI ( Rabies ) (Kỳ 1)

tailieu.vn

BỆNH DẠI ( Rabies ) (Kỳ 1). Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virut dại gây ra, bệnh chủ yếu của súc vật (chó, mèo. lây sang người qua đường da và niêm mạc.. Biểu hiện lâm sàng của bệnh chủ yếu là trạng thái kích thích tâm thần vận động hoặc một hội chứng liệt...

BỆNH DẠI ( Rabies ) (Kỳ 2)

tailieu.vn

BỆNH DẠI ( Rabies ) (Kỳ 2). CHẨN ĐOÁN:. Có tiền sử bị súc vật (chó, mèo. cắn, cào, liếm hoặc làm thịt các súc vật có biểu hiện bị dại như: chó, mèo đột ngột trở nên hung dữ không có lý do, cắn xé lung tung, cắn nhiều người hoặc thay đổi tính nết như lấm lét, ủ...

Bệnh dại

tailieu.vn

Bệnh dại. Bệnh dại là bệnh do virus dại (rabies virus) gây lên. Bệnh dại là một trong những bệnh nhiễm được ghi nhận từ thời cổ xưa, mô tả từ cách đây hơn 3000 năm và là một bệnh truyền nhiễm đáng sợ. Bệnh dại có thể gặp ở tất cả động vật có vú. Bệnh lây truyền chủ...

BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) (Kỳ 1)

tailieu.vn

BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox. Bệnh đậu mùa là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, do virut đậu mùa (virut variola) gây nên, lây chủ yếu bằng đường hô hấp. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trường hợp mắc bệnh đậu mùa cuối cùng được ghi nhận là năm 1977, ở Somali. Năm 1980, WHO đã tuyên bố...

BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) (Kỳ 2)

tailieu.vn

BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox. Thời kỳ toàn phát:. a- Mụn đậu mọc:. Đến ngày thứ 4 của bệnh, nhiệt độ giảm xuống. Bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn đôi chút, đồng thời ban bắt đầu mọc, ban mọc từ trên xuống. Sau 48 giờ ban mọc toàn thân. Càng xuống chân ban mọc càng thưa.. Ban có đặc...

Bệnh dịch hạch ( plague ) (Kỳ 1)

tailieu.vn

Bệnh dịch hạch ( plague ) (Kỳ 1). dịch hạch là bệnh truyền nhiễm cấp tính do trực khuẩn yersinia pestis gây ra, lây truyền chủ yếu bằng đường máu (do bọ chét đốt). bệnh dịch hạch được xếp vào bệnh “tối nguy hiểm” và có ổ bệnh thiên nhiên.. các thuốc khử trùng thông thường: phenol 1%, cloranin 3%,...

Bệnh dịch hạch ( plague ) (Kỳ 2)

tailieu.vn

Bệnh dịch hạch ( plague ) (Kỳ 2). có bệnh nhân đau nhiều ở vùng sắp sưng hạch.. viêm hạch khu vực liên quan đến nơi bọ chét đốt, hầu hết vết bọ chét đốt đã lành, một số còn gặp nốt phòng nước mủ chứa đầy trực khuẩn dịch hạch.. đặc điểm: hạch sung to, rất đau cả khi...

BỆNH DO LEISHMANIA ( Leishmaniasis ) (Kỳ 1)

tailieu.vn

Hiện nay, cách phân loại các Leishmania còn chưa thật thống nhất giữa các tài liệu, nhất là các Leishmania gây bệnh ở Nam Mỹ. Tuy vậy, có thể xếp thành bốn loài Leishmania gây bệnh chính cho người.Trong mỗi loài có nhiều chủng gây bệnh ở các địa phương khác nhau:. tropicana, gây bệnh Leishmaniasis ngoài da ở "thế...

BỆNH DO LEISHMANIA ( Leishmaniasis ) (Kỳ 2)

tailieu.vn

Biến chứng thường gặp là bội nhiễm: viêm phổi, viêm tiểu-đại tràng, có thể gặp viêm thận và hội chứng thận hư, phù thanh quản, áp xe nhiều nơi. Biểu hiện của PKDL: từ những tổn thương ngoài da do Leishmania ở mặt và thân mình, phát triển thành những mụn giống như "mụn cơm". Tổn thương da có thể...

BỆNH DO TRYPANOSOMA ( Trypanosomiasis ) (Kỳ 1)

tailieu.vn

Bệnh do Trypanosoma (Trypanosomiasis) là bệnh do ký sinh trùng đơn. Bệnh do Trypanosoma Châu Mỹ (American Trypanosomiasis), còn gọi là bệnh Chagas là bệnh lây từ động vật sang người do T. BỆNH DO TRYPANOSOMA CHÂU MỸ - BỆNH CHAGAS:. cruzi sinh sản theo phương thức vô tính, phân chia theo chiều dọc, ký sinh ở máu, các tế...

BỆNH DO TRYPANOSOMA ( Trypanosomiasis ) (Kỳ 2)

tailieu.vn

BỆNH DO TRYPANOSOMA ( Trypanosomiasis. BỆNH DO TRYPANOSOMA CHÂU PHI - BỆNH NGỦ:. Mầm bệnh:. Mầm bệnh của bệnh ngủ châu Phi là Trypanosoma brucei. Trong đó, ở Đông Phi chủ yếu gặp chủng T.brucei rhodesiene, còn ở Tây và Trung Phi gặp chủ yếu là T.b. Giữa hai chủng ký sinh trùng này khó phân biệt nhau. rhodesiene thường...

BỆNH DO VIRUT MARBURG VÀ EBOLA

tailieu.vn

BỆNH DO VIRUT MARBURG VÀ EBOLA. Bệnh do virut Marburg và Ebola có đặc điểm lâm sàng là sốt cao,đau đầu, đau mỏi cơ khớp, viêm hầu họng, xuất huyết và có tỉ lệ tử vong cao . Bệnh có thể tái phát do lây nhiễm giữa người với người. Virut Marburg và Ebola thuộc họ Filoviridae. Virut Marburg chỉ...

BỆNH HO GÀ (Pertussis) (Kỳ 2)

tailieu.vn

Ho gà ở trẻ sơ sinh: thường diễn biến nặng, tỷ lệ tử vong cao.. Ho gà ở người lớn: ít gặp. Thường gặp ở trẻ em đã tiêm vacxin phòng ho gà nhưng kháng thể thấp và tồn lưu ngắn. BIẾN CHỨNG. Biến chứng hô hấp:. Viêm phế quản: trẻ sốt cao, nghe phổi có nhiều ran rít, ran...

BỆNH LỴ TRỰC KHUẨN (Kỳ 1)

tailieu.vn

BỆNH LỴ TRỰC KHUẨN. TÁC NHÂN GÂY BỆNH: là trực khuẩn Shigella, thuộc họ. nhỏ, dài 1-3 mm, không có bao, không tạo bào tử, không di động, ái khí, có thể kỵ khí, mọc dễ dàng ở môi trường thạch lỏng 37 o C.. Có thể từ vài tháng đến vài năm.. PHƯƠNG THỨC LÂY: Bệnh lỵ trực khuẩn...

BỆNH LỴ TRỰC KHUẨN (Kỳ 2

tailieu.vn

BỆNH LỴ TRỰC KHUẨN. Biến chứng của lỵ trực khuẩn có thể xảy ra từ 0,1 - 10% tổng số trường hợp (khi chưa có kháng sinh): sa hậu môn ở trẻ em, viêm đa dây thần kinh, ít gặp, tự khỏi, không để lại di chứng.. Hội chứng viêm niệu đạo - khớp và kết mạc (hội chứng Fiessenger...

BỆNH LỴ TRỰC KHUẨN (Kỳ 3)

tailieu.vn

ĐIỀU TRỊ: Bệnh nhân lỵ trực khuẩn phải được cách ly tại nhà, tại bệnh xá. Khử khuẩn phân bằng Clorua vôi: 1 phần phân + nửa phần Clorua vôi trộn để 2 giờ, tẩy uế bô phân: ngâm trong dung dịch Cloramin 2%, luộc sôi bát đĩa, chai sữa, vú sữa. Người phục vụ, tiếp xúc với bệnh nhân...