« Home « Chủ đề Cấu tạo kiến trúc

Chủ đề : Cấu tạo kiến trúc


Có 200+ tài liệu thuộc chủ đề "Cấu tạo kiến trúc"

Giáo trình kiến trúc dân dụng 2

tailieu.vn

Phân cấp công trình dựa vào các tiêu chí:. Chất lượng sử dụng của công trình:. Bậc I: Chất lượng sử dụng yêu cầu cao. Bậc II: Chất lượng sử dụng yêu cầu trung bình - Bậc III: Chất lượng sử dụng yêu cầu thấp - Bậc IV: Chất lượng sử dụng yêu cầu tối thiểu. Chất lượng sử dụng...

Giáo trình kiến trúc dân dụng 3

tailieu.vn

Các kích thước cơ bản của nhà tạo nên mạng lưới trục định vị xác định vị trí các tường chịu lực hay cột chịu lực chính của công trình còn gọi là hệ trục phân.. 1.4.2 Kích thước thiết kế. 1.5 Trình tự thiết kế trong thực tế Có ba giai đoạn:. Ý đồ công trình đưa vào sử...

Giáo trình kiến trúc dân dụng 4

tailieu.vn

Độ nhìn rõ là khả năng mắt quan sát được đói tượng quan sát. Thiết kế nền dốc hợp lý để mọi người xem đều quân sát được toàn bộ mục tiêu.. 2.5.2 Thiết kế nền dốc. Điểm nhìn rõ tính toán ( F. là một điểm nằm trong đối tượng quan sát được quy định dùng làm cơ sở...

Giáo trình kiến trúc dân dụng 5

tailieu.vn

Nhà ở là loại kiến trúc xây dựng hàng loạt , chiếm tỷ lệ khá lớn trong đầu tư xây dựng cơ bản.. Cần phải đảm bảo cho mỗi người dân, mỗi gia đình có một chỗ ở tốt , một căn nhà tốt đó cũng là mục tiêu phấn đấu của Đảng và Nhà nước ta và đó cũng...

Giáo trình kiến trúc dân dụng 6

tailieu.vn

Hành lang:. Hành lang nội bộ căn hộ thường rộng tối thiểu 90cm.. Cầu thang. Ban công và lô gia: Là nơi nghỉ ngơi, tiếp xúc với thiên nhiên của các căn hộ đồng thời là nơi để phơi phóng. Thường bố trí gần bếp, phòng ngủ, phòng sinh hoạt.. 3.4 Các loại nhà ở thông dụng 3.4.1 Nhà ở...

Giáo trình kiến trúc dân dụng 7

tailieu.vn

Bếp, WC bố trí dọc tường ngang gần tiền phòng:. Bếp, WC bố trí dọc tường ngang nhưng đối diện với nhau qua tiền phòng:. Ưu điểm: Giống như cách bố trí dọc tường ngang gần tiền phòng... Bếp, WC bố trí dọc tường ngang nhưng lùi sâu vào căn hộ. Một đơn nguyên có thể gồm 2, 3, 4...

Giáo trình kiến trúc dân dụng 8

tailieu.vn

CHƯƠNG 1: CÁC BỘ PHẬN CẤU TẠO VÀ HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CƠ BẢN NHÀ DÂN DỤNG. Các bộ phận chính của nhà và tác dụng của nó. Một ngôi nhà gồm nhiều bộ phận cấu tạo nên, mỗi bộ phận giữu một nhiệm vụ nhất định và có hững yêu cầu nhất định. Tuy nhiên, dựa vào tính...

Giáo trình kiến trúc dân dụng 9

tailieu.vn

hình 1.5a. Khung chịu lực hoàn toàn (khung trọn). Kết cấu chịu lực của nhà là dầm và cột, tường chỉ là kết cấu bao che .Do đó tường có thể dùng vật liệu nhẹ, ổn định chủ yếu của nhà dựa vào khung. Hình thức kết cấu này ( trừ khung gỗ) ít dùng trong các nhà dân dụng...

Giáo trình kiến trúc dân dụng 10

tailieu.vn

Phương pháp điện và nhiệt 2.2 Móng. Thông qua móng, toàn bộ tải trọng của công trình được truyền đều xuống đất nền chịu tải. Đồng thời với yêu cầu đáy móng phải mở rộng hơn so nhiều với phần công trình tiếp xúc với móng và cường độ của đất nền thường nhỏ hơn nhiều so với vật liệu...

Giáo trình kiến trúc dân dụng 11

tailieu.vn

Nếu nhà ít tầng có tải trọng không lớn lắm và đất có cường độ trung bình thì thông dụng nhất là là loại móng có mặt cắt hình thang và hình giật cấp.. Loại móng băng với cột chôn sâu dùng khi lớp đất yếu quá dày và khi nhà cần có cấu tạo tầng hầm.. Áp dụng cho...

Giáo trình kiến trúc dân dụng 12

tailieu.vn

CHƯƠNG 3: TƯỜNG VÀ VÁCH NGĂN. 3.1 Yêu cầu. Tường là bộ phận quan trong trong các công trình kiến trúc vừa có chức năng bao che, ngăn cách giữa các không gian vừa có chức năng chịu lực ở những công trình tường chịu lực . Khả năng chịu lực : nếu là tường chịu lực cần bảo đảm....

Giáo trình kiến trúc dân dụng 13

tailieu.vn

3.3.2 Cấu tạo tường Panen. Tường blốc tương đối dày nhưng kích thước lại nhỏ, trọng lượng thường không vượt quá ba tấn, muốn tăng kích thước diện tích cấu kiện tường lắp ghép và mở rộng khả năng chịu lực của nó thì phả áp dụng kết cấu nhà panen. Vật liệu : Bê tông nhẹ có cốt thép,...

Giáo trình kiến trúc dân dụng 14

tailieu.vn

Bản kê 4 cạnh : Bản chịu lực theo hai phương với tỷ số giữa 2 cạnh là và chiều dài các cạnh khoảng 3-4 m, bề dày bản 8-12cm, loại này thích hợp với sàn nhà có mặt bằng gần vuông. Sàn nấm : gồm một bản dày có mặt bằng vuông hoặc tròn được đặt ở trên một...

Giáo trình kiến trúc dân dụng 15

tailieu.vn

Tuỳ theo tính chất sử dụng của phòng mà mặt sàn có các yêu cầu sau:. Tuỳ theo cách cấu tạo lớp áo sàn mà có các loại mặt sàn sau :mặt sàn láng, mặt sàn trải. có cấu tạo đặc biệt.. 4.3.2 Mặt sàn láng. 1/ Mặt sàn láng vữa xi măng cát. Lớp mặt sàn cấu tạo bằng...

Giáo trình kiến trúc dân dụng 16

tailieu.vn

CHƯƠNG 5: CẦU THANG. 5.1.1 Các bộ phận cơ bản của cầu thang. Có hai bộ phận chính : Thân thang và chiếu nghỉ ( hoặc chiếu tới. 1/ Thân thang. Dầm thang : có thể hình chữ nhật, hình răng cưa. Bậc thang có thể hình chữ L hay hình tam giác. 2/ Chiếu nghỉ. Trên 1 thân thang...

Giáo trình kiến trúc dân dụng 17

tailieu.vn

C/ Cầu thang lắp ghép cấu kiện lớn. Toàn bộ cầu thang phân ra làm 2 cấu kiện chính. Chiếu nghỉ : Pa nen sườn, panen không có sườn, pa nen hộp được kê lên dầm. Thân thang : tựa trên chiếu nghỉ, sàn chiếu tới và lên đế gạch hoặc bê tông ở tầng dưới cùng. Thân thang có...

Giáo trình kiến trúc dân dụng 18

tailieu.vn

1/ Đối với mái dốc. Khi dùng tấm lợp nhỏ : vì chỗ nối tiếp cùng khe hở và lỗ rỗng nhiều nên có yêu cầu độ dốc lớn từ 1/1 (45 độ) đến 1 / 2 (30 độ). Vì tấm lợp là mảng toàn khối , không có chỗ nối tiếp và khe hở nên độ dốc có thể...

Giáo trình kiến trúc dân dụng 19

tailieu.vn

5cm và có thể dùng thêm vữa xi măng gắn để phòng dột. c/ Ưu điểm và nhược điểm của mái lợp ngói. Nhược điểm : trọng lượng nặng, kích thước nhỏ không phù hợp với công nghiệp hoá xây dựng , góc nghiêng của mái lớn nên làm cho kết cấu vì kèo thêm phức tạp. 2/ Cấu tạo...