« Home « Chủ đề Cấu tạo kiến trúc

Chủ đề : Cấu tạo kiến trúc


Có 240+ tài liệu thuộc chủ đề "Cấu tạo kiến trúc"

Bài giảng thiết kế đường 1 P1

tailieu.vn

THIẾT KẾ ĐƯỜNG 1. CHƯƠNG 1 : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐƯỜNG ÔTÔ. §1.1 VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG ÔTÔ TRONG GIAO THÔNG VẬN TẢI. So với các loại hình vận tải khác ( đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không) vận tải trên đường ô tô có một số ưu - nhước điểm sau:. §1.2 HỆ THỐNG KHAI THÁC VẬN...

Bài giảng thiết kế đường 1 P2

tailieu.vn

CHƯƠNG II : NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ÔTÔ TRÊN ĐƯỜNG. Các lực tác dụng trên ôtô khi xe chạy.. Lực cản:. Lực cản lăn P f. Lực cản không khí P ω. Lực cản lên dốc P i. Lực cản quán tính P j. Lực cản của xe trên đường : 2.1.1.1 Lực cản lăn P...

Bài giảng thiết kế đường 1 P3

tailieu.vn

Lực hãm phanh:. trong đó : r r. G (2-30) trong đó:. Gọi S h là quãng đường hãm phanh (m). §2.5 TẦM NHÌN XE CHẠY. Định ngiã : Tầm nhìn xe chạy là chiều dài quãng đường tối thiểu ở phía trước mà người lái cần phải nhìn thấy. Các sơ đồ tầm nhìn và tính toán tầm nhìn....

Bài giảng thiết kế đường 1 P4

tailieu.vn

Hình 3-1 : Sơ đồ tính bề rộng một làn xe. Đối với làn xe ngoài cùng y 2 x. Đối với làn xe bên trong. x - khoảng cách từ sườn thùng xe đến làn xe bên cạnh.. x V khi làn xe bên cạnh chạy cùng chiều x V khi làn xe bên cạnh chạy ngược chiều y...

Bài giảng thiết kế đường 1 P5

tailieu.vn

trong đó: P max - năng lực thông xe tối đa của một làn, P max = 2000 xc/h.làn K i=1...15 - các hệ số chiết giảm KNTH. CHƯƠNG 4 :THIẾT KẾ ĐƯỜNG CONG NẰM TRÊN BÌNH ĐỒ. Thiết kế đường cong nằm là một nội dung quan trọng nhằm đảm bảo sự an toàn, tiện nghi giúp lái xe...

Bài giảng thiết kế đường 1 P6

tailieu.vn

E - độ mở rộng mặt đường trong đường cong. Quay mặt đường phía lưng và lề đường phái lưng đường cong quanh tim đường cho mặt đường trở thành một mái với độ dốc i n. Quay mặt đường và lề đường phái lưng đường cong quanh tim đường ( hoặc quanh mép trong phần xe chạy hoặc quanh...

Bài giảng thiết kế đường 1 P7

tailieu.vn

Bảng 4- 1 Bán kính đường cong nằm (m). §4.7 NỐI TIẾP CÁC ĐƯỜNG CONG TRÊN BÌNH ĐỒ. Để tránh bất ngờ cho người lái, các bán kính đường cong cạnh nhau không nên chênh lệch nhau quá 1,5 lần.. Sau một đoạn thẳng dài không nên bố trí đường cong có bán kính quá nhỏ 4.7.1 Nối tiếp giữa...

Bài giảng thiết kế đường 1 P8

tailieu.vn

§5.2 YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC KHI THIẾT KẾ TRẮC DỌC 5.2.1 Yêu cầu , nguyên tắc khi thiết kế trắc dọc. Trắc dọc phải đảm bảo tuyến uốn lượn đều đặn, ít thay đổi độ dốc và nên dùng độ dốc nhỏ nếu địa hình cho phép. Khi thiết kế trắc dọc phải phối hợp với thiết kế bình đồ...

Bài giảng thiết kế đường 1 P9

tailieu.vn

Quãng không gian có quan hệ với quãng thời gian thông qua tốc độ chạy xe, có thể suy ra quãng không gian từ quãng thời gian.. Thành phần dòng xe : Là tỉ lệ phần trăm các loại xe trong dòng xe. §6.2 QUAN HỆ CƠ BẢN CỦA DÒNG XE 6.2.1. Mối quan hệ giữa N , V ,...

Bài giảng thiết kế đường 1 P10

tailieu.vn

Nút GT khác mức. Theo sơ đồ tổ chức giao thông. Nút GT không có điều khiển ( hình a) b. Nút GT có điều khiển cưởng bức ( hình b). Nút GT tự điều khiển ( NGT hình xuyến. Nút GT không cần điều khiển ( NGT khác mức. Một số loại nút giao thông cùng mức. 7.2.2 Phạm...

Bài giảng thiết kế đường 1 P11

tailieu.vn

7.4.2.1 Nhánh nối rẽ phải:. Nhánh nối rẽ phải. a - nối đường cấp cao với đường câp cao b - nối đường cấp thấp với đường câp cao 7.4.2.2 Nhánh nối rẽ trái:. Các nhánh nối rẽ trái phức tạp hơn, thường gây nhiều khó khăn khi cấu tạo. Tuỳ theo yêu cầu của giao thông rẽ trái, người...

Bài giảng thiết kế đường 1 P12

tailieu.vn

Nền đường đầu cầu và dọc sông có thể bị ngập nước thì phải cấu tạo độ dốc taluy thoải 1:2,0 đến trên mức nước thiết kế ít nhất 0,5m. Cấu tạo nền đường khi có nước ngập. Khi đắp đất trên sườn dốc. Khi i s <20%: chỉ cần rẫy hết cây cỏ ở phạm vi đáy nền tiếp...

Bài giảng thiết kế đường 1 P13

tailieu.vn

Với đất dính ổn định cơ học của mái dốc còn phụ thuộc chiều cao mái ta luy h i Khi h i → 0 thì α i → 90 0. Theo giáo sư NN Matslov để đơn giản hoá và thêm hệ số an toàn K. Khối đất trên ta luy khi mất ổn định sẽ trượt theo mặt...

Bài giảng thiết kế đường 1 P14

tailieu.vn

Nếu đất yếu ϕ rất nhỏ: K min. P gh = γ đ .H gh ≈ 3C (8-24) trong đó : P gh - tải trọng nền đắp giới hạn (t/m 2. γ đ - dung trọng của nền đắp (t/m 3. H gh - chiều cao nền đắp giới hạn (m).. Giảm tải trọng nền đắp ( dùng vật...

Bài giảng thiết kế đường 1 P15

tailieu.vn

K h , K s - hệ số thấm theo phương ngang của đất khi chưa đóng bấc thấm và sau khi đóng bấc thấm: K s <. K v - hệ số thấm của đất yếu theo phương thẳng đứng.. C h , C v - hệ số cố kết của đất yếu theo phương nằm ngang và phương...

Bài giảng thiết kế đường 1 P16

tailieu.vn

W 0 : độ ẩm ban đầu của đất nền đường + Điều kiện biên:. a: Hệ số truyền dẫn ẩm tính toán phụ thuộc vào loại đất, độ chặt, T,W 0 ( xem bảng 9-3, 9-4 trang 62- SGK). x,z - tọa độ của điểm tính toán. Từ (9-8a) và (9-8b) ta có thể xacï định được trạng thái...

Bài giảng thiết kế đường 1 P17

tailieu.vn

§10.2 THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN THUỶ LỰC RÃNH 10.2.1 Những yêu cầu khi thiết kế rãnh. Tiết diện và độ dốc của rãnh phải đảm bảo thoát được lưu lượng nước tính toán với kích thước hợp lý.. Tiết diện và độ dốc rãnh phải chọn để tốc độ nước chảy trong rãnh không nhỏ hơn tốc độ bắt...

Bài giảng thiết kế đường 1 P18

tailieu.vn

I Ls : độ dốc dòng suối chính tính theo 0 / 00.. Xác định A p theo Φ LS , τ sd và vùng mưa ( PL3 - sổ tay TKĐ T2) 7. Xác định trị số Q max. 10.6.2 Chọn loại cống &. xác định khẩu độ. Xác định khẩu độ cống ( PL12 &13 - sổ tay...

Bài giảng thiết kế đường 1 P19

tailieu.vn

Tác dụng của rãnh ngầm. ĐỊNH TUYẾN TRÊN ĐỊA HÌNH VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN THIÊN NHIÊN KHÁC NHAU. 11.1 CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN KHI ĐỊNH TUYẾN Khi định tuyến phải thảo mãn một số yêu cầu cơ bản như sau. Đảm bảo các yếu tố của tuyến như bán kính tối...

Bài giảng thiết kế đường 1 P20

tailieu.vn

Chỉ tiêu kỹ thuật của đường cong rắn.. Tiêu chuẩn kỹ thuật của đường cong con rắn (TCVN Tốc độ tính toán của đường (km/h). Đoạn chêm tối thiểu giữa 2 đường cong. 11.3 ĐẶC ĐIỂM KSTK ĐƯỜNG QUA VÙNG ĐẦM LẦY VÀ ĐẤT YẾU. 11.3.1 Phân loại đầm lầy và đất yếu. Khái niệm : đất hữu cơ ở...