« Home « Chủ đề dược liệu chữa bệnh thiên nhiên

Chủ đề : dược liệu chữa bệnh thiên nhiên


Có 40+ tài liệu thuộc chủ đề "dược liệu chữa bệnh thiên nhiên"

Bàm bàm

tailieu.vn

Bàm bàm. Bàm bàm là một loại dây leo, cứng. Phân bố, thu hái và chế biến. Người ta dùng vỏ, hạt và lá cây bàm bàm. Lá thường dùng tươi, vỏ và hạt dùng tươi hay sấy khô. Mùa thu hái gần như quanh năm.. Trong bàm bàm chứa một thứ saponin, nhiều nhất trong vỏ, trong hạt, ít...

BẢN CHI LIÊN

tailieu.vn

Vị thuốc Bán liên chi còn gọi Nha loát thảo, Tinh dầu thảo, Hiệp diệp, Hàn tín thảo (Thường Dụng Trung Thảo Dược Thủ Sách),Hoàng cầm râu. Tên khoa học:. Mô tả:. Lá mọc. đối, lá trên không cuống, lá dưới có cuống mảnh, phiến lá hình trứng hẹp đến hình mũi mác, dài 1-2cm, toàn mép môi trên mang...

BÁN HẠ (Kỳ 2)

tailieu.vn

BÁN HẠ (Kỳ 2). Bào chế:. Vì Bán hạ dùng sống có độc, vì vậy khi dùng uống trong, cần phải bào chế. Cách bào chế có Pháp bán hạ, Tô bán hạ (chế với váng sữa) ngoài ra còn. có Bán hạ khúc để dùng có tác dụng giải uất trừ đàm. Sau đây là các phép bào chế:....

BÁN HẠ (Kỳ 3)

tailieu.vn

BÁN HẠ (Kỳ 3). Tác dụng dược lý:. Tác dụng cầm nôn: Bán hạ chế thành hoàn và nước sắc Bán hạ có tác dụng cầm nôn. Cao lỏng Bán hạ, bột Bán hạ (chế với nhiệt độ cao) cũng có tác dụng cầm nôn. Nhưng Bán hạ sống ngược lại, lại có tác dụng gây nôn (Trung Dược Học).....

TÀI LIỆU BÁN HẠ (Kỳ 4)

tailieu.vn

BÁN HẠ (Kỳ 4). Trị đàm kết không ra, tiếng nói không rõ, lâu năm không hết: Bán hạ 20g, Quế tâm xúc chừng một đồng tiền, Thảo ô đầu 2g. nước gừng làm thành viên to bằng hạt súng. Mỗi lần dùng 1 viên, ngậm nuốt dần khi ngủ (Ngọc Phấn Hoàn Khiết Cổ Gia Trân).. Trị ho do...

BÁN HẠ (Kỳ 6)

tailieu.vn

BÁN HẠ (Kỳ 6). Khi dùng Bán hạ phải đem ngâm nước nóng chừng nửa ngày cho hết nhớt nếu không sẽ còn độc uống vào ngứa cổ không chịu được, trong các Bài thuốc người ta thường dùng Bán hạ kèm theo Sinh khương vì Sinh khương chế được độc của nó (Bản Thảo Cương Mục).. Công dụng Bán...

Bằng lăng

tailieu.vn

Bằng lăng. Còn gọi là bằng lang, bằng lăng (Miền nam), kwer (dân tộc Ma, Tây Nguyên), thao lao, truol (Rađê, Tây Nguyên).. Tên Bằng lăng cũng như bằng lăng dùng chỉ nhiều cây thuộc cùng chi khác loài và thường thêm đuôi để chỉ nơi mọc hay giống một cây nào khác hoặc công dụng như bằng lăng ổi,...

BẠCH BIỂN ĐẬU (Kỳ 2)

tailieu.vn

Mô tả: Bạch biển đậu. Lá kép, mọc so le, có 3 lá chét, lá chét hình trái xoan, hình thoi cụt đầu hoặc tù ở gốc, có mũi nhọn, ngắn, dài 5-8cm, rộng 3,5-6cm, mặt trên không lông, mặt dưới có ít lông ngắn, gân gốc 3, cuống lá kép có rãnh, dài 5-7cm, lá kèm rụng sớm, lá...

Bàng

tailieu.vn

Bàng là một cây to, có thể cao tới 25m, cành mọc vòng làm cho tán cây xòe ra như cái lọng. Lá to hình thìa, đầu tròn, mặt trên nhẵn, mặt dưới có lông hung nhạt phiến lá dài 20-30cm, rộng 10-13cm.. Hoa nhiều mọc thành bông dài 15-20cm, trên cán bông có lông. Quả hình bầu dục, nhẵ...

Bảy lá một hoa

tailieu.vn

Bảy lá một hoa. Còn gọi là thất diệp nhất chi hoa, độc cước liên, thiết đăng đài, chi hoa đầu, tảo hưu, thảo hà xa.. Tên khoa học Paris poluphylla Sm.. Mô tả cây. Cây bảy lá một hoa là một loại cỏ nhỏ, có dạng rất khác biệt, sống lâu năm, thân rễ ngắn, dài chừng 5-15cm, đường...

BỒ HOÀNG (Kỳ 1)

tailieu.vn

BỒ HOÀNG (Kỳ 1). Tên Việt Nam:. Vị thuốc Bồ hoàng còn gọi Cây cỏ nến, Bồ đào, Hương bồ, Bông nên, Bông liễng.Hương bồ, Cam bố, Tiếu thạch Sanh bồ hoàng, Sao bồ hoàng, Bồ hoàng thái (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Tác dụng:. Hoạt huyết, khử ứ, lương huyết, chỉ huyết, đồng thời có tác dụng...

BỒ HOÀNG (Kỳ 2)

tailieu.vn

(2) Đái ra máu: Bồ hoàng. Trị đàn bà thống kinh, sau khi đẻ máu dơ không xuống: Bồ hoàng 6g, Gừng lùi cháy 3g, Hắc đậu 15g, sắc uống (Bồ Hoàng Hắc Thần Tán - Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).. Trị thống kinh do ứ huyết trở trệ: Bồ hoàng 5 chỉ, Đơn sâm 1 lượng,...

HẢI PHIÊU TIÊU (Kỳ 1)

tailieu.vn

HẢI PHIÊU TIÊU (Kỳ 1). Tên khác: Hải phiêu tiêu. Vị thuốc Hải phiêu tiêu còn gọi ---Mặc ngư cốt (Bản Thảo Cương Mục), Lãm ngư cốt (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Hải nhược bạch sự tiểu lại (Bản Thảo Đồ Kinh), Bạch long, Nhu cốt, Ô tặc giáp, mặc ô ngư, Ô ngư (Hòa Hán Dược Khảo), Ô tặc...

HẢI PHIÊU TIÊU (Kỳ 2)

tailieu.vn

Mực có cấu tạo cơ thể dạng thủy động học, có màng vây, có thể bơi nhanh trong nước nhờ tia nước phụt ra từ phễu thoát nước theo chiều ngược lại, bơi theo lối phản lực. Nhờ vòng cơ khỏe, giác bám có thể co rút, do một nhánh thần kinh tay điều khiển. Mực nang có thể bắt...

HƯƠNG NHU (Kỳ 2)

tailieu.vn

HƯƠNG NHU (Kỳ 2). Tác dụng giải nhiệt: Hương nhu (dùng sống) 30g/kg, sắc, rót vào dạ dầy chuột, uống lần thứ nhất, thấy nhiệt giảm, uống 3 lần liên tục thấy có tác dụng giải nhiệt (Vi Lực, Thành Đô Trung Y Học Viện Học Báo . Tác dụng trấn thống, giảm đau: Dầu Thạch Hương nhu 0,3ml/kg và...

KIM TIỀN THẢO (Kỳ 1)

tailieu.vn

Vị thuốc Kim tiền thảo còn gọi Bạch Nhĩ Thảo, Bản Trì Liên, Biến Địa Hương, Biến Địa Kim Tiền, Cửu Lý Hương, Nhũ Hương Đằng, Phật Nhĩ Thảo, Thiên Niên Lãnh (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Đại Kim Tiền Thảo, Giang Tô Kim Tiền Thảo, Quá Lộ Hoàng, Quảng Kim Tiền Thảo, Tứ Xuyên Đại. Kim Tiền...

KIM TIỀN THẢO (Kỳ 2)

tailieu.vn

Tác Dụng Dược Lý:. +Tác Dụng Lên Tim Mạch: nước sắc Kim tiền thảo của Quảng Đông, chích vào chó bị gây mê thấy tuần hoàn mạch vành tăng, hạ áp lực động mạch, làm chậm nhịp tim, giảm lượng oxy ở tim. +Tác Dụng Trên Mật: Thí nghiệm trên chó bị gây mê thấy thuốc có tác dụng tăng...

LINH DƯƠNG GIÁC (Kỳ 1)

tailieu.vn

LINH DƯƠNG GIÁC (Kỳ 1). Vị thuốc Linh dương giác Cửu Vĩ Dương Giác, Thô Giác, Thô Dương Giác (Bản Thảo Cương Mục), Hàm Giác (Sơn Hải Kinh), Ma Linh Dương, Nậu Giác, Ngoan Dương Giác, Bàng Linh Dương, Cửu Vĩ Dương (Hòa Hán Dược Khảo), Sừng Dê Rừng (Dược Liệu Việt Nam).. Trị ngăn nghẹn không thông: Linh dương...

LINH DƯƠNG GIÁC (Kỳ 2)

tailieu.vn

LINH DƯƠNG GIÁC (Kỳ 2). Lấy Linh dương giác chẻ ra, ngâm trong nước, vớt ra, bỏ gân, bào mỏng, phơi khô là được (Dược Tài Học).. +Trong Linh dương giác có Calcium Phosphate, Kerratin (Trung Dược Học).. +Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương: nước sắc Linh dương giác ức chế hệ thần kinh trung ương, biểu hiện...