« Home « Chủ đề DAC.

Chủ đề : DAC.


Có 40+ tài liệu thuộc chủ đề "DAC."

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 21

tailieu.vn

Hình 2.1.12 Cấu trúc và chân ra của 1 dạng led 7 đoạn Hình 2.1.13 Led 7 đoạn loại anode chung và cathod chung cùng với mạch thúc giải mã. IC giải mã sẽ có nhiệm vụ nối các chân a, b. Với mạch giải mã ở trên ta có thể dùng 74LS47. Đây là IC giải mã đồng thời...

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 22

tailieu.vn

Mạch dồn kênh hay còn gọi là mạch ghép kênh, đa hợp (Multiplexer-MUX) là 1 dạng mạch tổ hợp cho phép chọn 1 trong nhiều đường ngõ vào song song (các kênh vào) để đưa tới 1 ngõ ra (gọi là kênh truyền nối tiếp). Việc chọn đường nào trong các đường ngõ vào do các ngõ chọn quyết định....

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 23

tailieu.vn

Như cách thiết kế ở trước ta sẽ sử dụng các cổng logic gồm 3 cổng NOT, 4 cổng NAND, 1 cổng OR, còn nếu chuyển sang dùng toàn cổng NAND không thì phải cần tới 3 cổng NAND 2 ngõ vào, 4 cổng NAND 3 ngõ vào và 1 cổng NAND 4 ngõ vào chưa kể là phải đơn...

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 24

tailieu.vn

E3 là ngõ vào cho phép tác động mức cao. o O0 đến O7 là 8 ngõ ra (tác động ở mức thấp. Hoạt động giải mã như sau. Đưa dữ liệu nhị phân 3bit vào ở C, B, A(LSB), lấy dữ liệu ra ở các ngõ O0 đến O7. ngõ cho phép E2 và E3 đặt mức thấp, ngõ...

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 25

tailieu.vn

7485/LS85 là 1 IC tiêu biểu có chứa mạch so sánh 4 bit. Hình 2.3.4 Mạch so sánh độ lớn 4 bit 74LS85. Ở 8 trường hợp đầu mạch so sánh bình thường, lần lượt so sánh từ bít cao trước.. Khi tất cả các bit của 2 ngõ vào đều bằng nhau thì phải xét đến logic của các...

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 26

tailieu.vn

Hình 2.3.13 Mạch logic của 74LS83. Bảng sự thật của mạch cộng 4 bit 74LS83. Ngoài cách cộng song song như đã thấy ở trên, còn một dạng mạch cộng số nhiều bit nữa gọi là mạch cộng nối tiếp. Hình 2.3.14 Mạch cộng 4 bit nối tiếp. MẠCH TRỪ 3.1 Mạch trừ nửa và trừ đủ. Cũng gồm 2...

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 27

tailieu.vn

tổng đó không còn là số BCD nữa, do đó ta phải cộng tổng với 0110 (số 610) để cho tổng mới là số BCD đồng thời số nhớ chính là hàng cao hơn của tổng.. Hình 2.3.23 Mạch cộng 2 số BCD 1 bit. Ta có thể ghép nhiều mạch cộng ở trên để có mạch cộng 2 số...

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 28

tailieu.vn

Với parity chẵn : dữ liệu trước khi truyền đi sẽ được đếm tổng số bit. o Nếu tổng chẵn, bit parity 0 được thêm vào trước mỗi khối dữ liệu truyền.. Ở đầu nhận dữ liệu, mạch sẽ kiểm tra từng khối dữ liệu nhận được xem có tổng số bit là chẵn hay không. Nếu không thì tức...

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 29

tailieu.vn

Rõ ràng khi nãy cả 2 cổng NAND đều có mức vào là 0 nên mức ra là 1, đây là điều kiện không mong muốn vì đã quy ước Q và có trạng thái logic ngược nhau. vì vậy trạng thái này không được sử dụng còn gọi là trạng thái cấm.. Như vậy, mạch có 2 trạng thái...

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 30

tailieu.vn

Hình 3.1.16 FF JK từ FF SR. Còn cấu tạo bên trong của FF JK kích bằng cạnh sườn sẽ như sau. Hình 3.1.17 Cấu trúc mạch của FF JK c) FF T. Khi nối chung 2 ngõ vào JK như hình dưới thì sẽ được FF T : chỉ có một ngõ vào T, ngõ ra sẽ bị lật...

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 31

tailieu.vn

FF đang ở chế độ reset, do đó ngõ ra Q ở thấp. Để 1 FF JK ở chế độ chờ lật (J = K = 1). Thực ra, cách nối FF JK như trên chính là FF T.. 3.4 Lưu trữ dữ liệu song song. Hình 3.1.30 Lưu trữ dữ liệu song song ( 3bit). Mỗi nhóm dữ liệu...

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 32

tailieu.vn

o 74LS374 : 8 FF D có ck nảy ở cạnh lên, không có preset hay clear nhưng có ngõ cho phép ra chung.. Các ngõ ra 3 trạng thái. o 74LS FF D có chung ngõ cho phép E. C74LS375 gồm 4 chốt D cho phép chốt dữ liệu 4 bit song song khi ngõ cho phép E01 và...

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 33

tailieu.vn

Loại được nạp song song (vào song song) ra nối tiếp và song song. Bây giờ muốn đưa dữ liệu vào song song (còn gọi là nạp song song) ta có thể tận dụng ngõ vào không đồng bộ Pr và Cl của các FF để nạp dữ liệu cùng một lúc vào các FF. Như vậy có thể dùng...

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 34

tailieu.vn

hình 3.2.11 Truyền dữ liệu nối tiếp. Bus truyền dữ liệu. Bây giờ liệu với 8 đường dữ liệu song song vừa nhận được từ tách kênh đó (còn gọi là 1 byte), ta có thể dùng chung cho nhiều mạch được không? Sở dĩ có yêu cầu đó là vì trong máy vi tính có rất nhiều mạch liên...

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 35

tailieu.vn

Cho bộ đếm hoạt động, người chơi sẽ nhấn một nút vào một thời điểm bất kì để ngưng cấp xung đếm ck, mạch đếm sẽ dừng lại ở con số đang đếm đến. Tất nhiên để hoàn chỉnh ta cần phải có một mạch dao động để cấp xung ck cho mạch đếm chạy (bạn có thể tạo mạch...

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 36

tailieu.vn

hình 3.3.12 Mạch đếm mod 10. Cuối cùng kiểm tra lại thấy thoả hoạt động. Thực ra nó lại rất hay, nó có một phương pháp thiết kế rất đúng và bài bản ta sẽ gặp lại ở phần thiết kế mạch đếm đồng bộ ở phần sau.. Có rất nhiều IC đếm không đồng bộ cả họ TTL và...

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 37

tailieu.vn

Do trì hoãn truyền của cổng and thì nhỏ hơn nhiều so với trì hoãn truyền của FF nên thời gian này nhỏ hơn so với thời gian tương ứng của mạch đế m không đồng bộ. Đây là điểm nổi bật của nó so với mạch đếm không đồng bộ nhưng rõ ràng nó sẽ phải có cấu tạo...

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 38

tailieu.vn

Hình 3.3.22 Mạch đếm vòng 4 bit. Nhưng để ý rằng, khi mới bật nguồn cho mạch đếm chạy, ta không biết bit 1 nằm ở ngõ ra của tầng nào. Ta có thể dùng ngõ Pr và Cl để làm, như là đã từng dùng để đặt số đếm cho các mạch đếm khác đã nói ở trước, giả...

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 39

tailieu.vn

Hình 3.3.28 mạch đếm mod 8. Thiết kế mạch đếm lên/xuống mod 4 dùng FF JK để điều khiển động cơ bước.. Trên thực tế, người ta đã chế tạo được các vi mạch đếm rất đa dạng và có thể đáp ứng được một cách khá đầy đủ các nhu cầu thực tiễn và làm việc rất ổn định....

Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 40

tailieu.vn

Hình 3.3.33 Hình minh hoạ mạch đếm sự kiện. 5.3 Mạch đếm tần. Máy đếm tần số đầy đủ khá phức tạp. Ở đây chỉ trình bày nguyên lí của máy đếm tần số đơn giản.. Hình 3.3.34 Các khối mạch đếm tần. Trước tiên là mạch dao động, ví dụ dao động cổng logic mà ta đã được biết,...