« Home « Chủ đề giáo trình dược lý

Chủ đề : giáo trình dược lý


Có 80+ tài liệu thuộc chủ đề "giáo trình dược lý"

Thuốc hạ glucose máu (Kỳ 2)

tailieu.vn

Thuốc hạ glucose máu (Kỳ 2). Insulin tác dụng nhanh:. Insulin hydroclorid: Thời gian xuất hiện tác dụng sau khi tiêm 1 giờ và đạt tối đa sau 3. giờ và kéo dài tác dụng khoảng 6 giờ. sau khi tiêm 1 giờ bắt đầu xuất hiện tác dụng. Insulin tác dụng trung bình:. Tiêm dưới da, tác dụng xuất...

Thuốc hạ glucose máu (Kỳ 3)

tailieu.vn

Thuốc hạ glucose máu (Kỳ 3). Cơ chế tác dụng:. tế bào β, Pfeifer và cộng sự (1981) đã chứng minh rằng, tác dụng hạ glucose máu của các. dẫn xuất sulfonylure là do tác dụng trên receptor bề mặt K +ATPase của tế bào β ở đảo Langerhans làm chẹn kênh K + nhạy cảm với ATP, gây giảm...

Thuốc hạ glucose máu (Kỳ 4)

tailieu.vn

Thuốc hạ glucose máu (Kỳ 4). Mặc dù các thuốc này có tác dụng hạ glucose máu rõ rệt ở những người tăng glucose máu, nhưng cơ chế tác dụng còn chưa được rõ. Một số tác giả cho rằng, thuốc tác dụng thông qua sự tăng dung nạp glucose, ức chế sự tân tạo glucose và tăng tổng hợp...

Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 1)

tailieu.vn

Tất cả các thuốc, ở mức độ khác nhau, đều có tác dụng hạ sốt, giảm đau, và - trừ dẫn xuất anilin - còn có tác dụng chống viêm , chống thấp khớp, chống đông vón tiểu cầu. TÁC DỤNG CHÍNH VÀ CƠ CHẾ. Cơ chế chung của thuốc CVKS: ức chế sinh tổng hợp prostagladin. Vane 1971 cho...

Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 2)

tailieu.vn

Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 2). Tác dụng chống viêm. Các CVKS có tác dụng trên hầu hết các loại viêm không kể đến nguyên nhân, theo các cơ chế sau:. Ức chế sinh tổng hợp prostaglandin (PG) do ức chế có hồi phục cyclooxygenase (COX), làm giảm PG E2 và F1α là những trung...

Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 4)

tailieu.vn

Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 4). Ở pH của dạ dày, các dẫn xuất salicylic ít bị ion hóa cho nên dễ khuếch tán qua màng, được hấp thụ tương đối nhanh vào máu rồi bị thuỷ phân thành acid salicylic, khoảng 50 - 80% gắn với protein huyết tương, bị chuyển hóa ở gan,...

Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 5)

tailieu.vn

Trong thực nghiệm, tác dụng dược lý của sulindac bằng 1/2 indometacin;. trong thực tế lâm sàng, tác dụng chống viêm và giảm đau của sulindac tương tự aspirin.. Là thuốc có tác dụng ức chế ưu tiên COX - 2, hấp thu nhanh qua tiêu hóa, 99% gắn vào prot ein huyết tương, có chu kỳ gan - ruột....

Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 7)

tailieu.vn

2.9.1 Đặc điểm tác dụng. Paracetamol có cường độ và thời gian tác dụng tương tự như aspirin về giảm đau và hạ sốt. Không có tác dụng chống viêm nên nhiều tác giả không xếp vào nhóm thuốc CVKS. Thực ra, trên mô hình thực nghiệm, paracetamol vẫn tác dụng chống viêm, nhưng phải dùng liều cao hơn liều...

Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 8)

tailieu.vn

Các tác dụng không mong muốn. Thường liên quan đến tác dụng ức chế tổng hợp PG.. Loét dạ dày - ruột: niêm mạc dạ dày ruột sản xuất PG, đặc biệt là PG E 2 có tác dụng làm tăng chất nhày và có thể là cả kích thích phân bào để thường xuyên thay thế các tế bào...

Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 3)

tailieu.vn

Đặc điểm tác dụng:. Tác dụng hạ sốt và giảm đau trong vòng 1 - 4 giờ với liều 500 mg/lần.. Tác dụng chống viêm: chỉ có tác dụng khi dùng liều cao, trên 3g/ngày.. Tác dụng thải trừ acid uric: liều thấp (1 -2g/ngày) làm giảm thải trừ acid uric qua nước tiểu do làm giảm bài xuất chất...

Thuốc kháng nấm (Kỳ 1)

tailieu.vn

Thuốc kháng nấm (Kỳ 1). Thành công của kháng sinh chống vi khuẩn và virus đã dẫn đến sự tăng đáng kể tỷ lệ nhiễm nấm. Nhiễm nấm thường được chia làm 2 loại, nhiễm nấm toàn thân và nhiễm nấm ngoài da, niêm mạc. Các thuốc chống nấm vì thế cũng được chia làm 2 loại, toàn thân và...

Thuốc kháng nấm (Kỳ 2)

tailieu.vn

Gắn vào protein huyết tương 84%, vào hồng cầu 15%, còn 1% ở dạng tự do. Pic huyết tương sau 3 -4 giờ, t/2 khoảng 1 -1,5 ngày. Gắn vào protein huyết tương tới 99,8%. Nồng độ trong mô mềm (phổi, thận, gan, lách) cũng cao hơn huyết tương 2 -3 lần.. Tác dụng và cơ chế. Hấp thu qua...

Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 1)

tailieu.vn

Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 1). của kháng sinh bắt đầu từ khi sản xuất penicilin để dùng trong lâm sàng (1941). Khi đó, "kháng sinh được coi là những chất do vi sinh vật tiết ra (vi khuẩn, vi nấm), có khả nă ng kìm hãm sự phát triển của vi sinh vật khác".. Có thể tổng hợp,...

Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 2)

tailieu.vn

Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 2). Các kháng sinh được phân loại theo cấu trúc hóa học, từ đó chúng có chung một cơ chế tá c dụng và phổ kháng khuẩn tương tự. và sự dung nạp thường khác nhau, và đặc điểm về phổ kháng khuẩn cũng không hoàn toàn giống nhau, vì vậy cũng cần phân...

Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 3)

tailieu.vn

Phổ kháng khuẩn và thời gian tác dụng tương tự penicilin G, nhưng cường độ tác dụng thì yếu hơn. tác dụng như penicilin G, nhưng có thêm tác dụng trên một số khuẩn gram. Là nhóm kháng sinh quan trọng được dùng điều trị các nhiễm khuẩn nặng do trực khuẩn gram. Tuỳ theo tác dụng kháng khuẩn, chia...

Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 4)

tailieu.vn

Là những chất có tác dụng kháng sinh yếu, nhưng gắn không hồi phục với β lactamase và có ái. Kém tác dụng trên khuẩn gram. Trái lại, tác dụng mạnh trên khuẩn gram. Không tác dụng theo đường uống. Cơ chế tác dụng : ức chế transglycosylase nên ngăn cản kéo dài và tạo lưới. Tác dụng: chỉ diệt...

Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 5)

tailieu.vn

Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 5). Thường dùng dưới dạng muối dễ tan, vững bền ở nhiệt độ dưới 250C và pH = 3- 7.. Cơ chế tác dụng và phổ kháng khuẩn. Sau khi nhập vào vi khuẩn, streptomycin gắn vào tiểu phần 30 s của ribosom, làm vi khuẩn đọc sai mã thông tin ARN m, tổng...

Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 6)

tailieu.vn

Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 6). Là bột trắng, rất đắng, ít tan trong nước, vững bền ở nhiệt độ thường và pH từ 2 - 9, vì thế có thể uống được.. Cơ chế tác dụng và phổ kháng khuẩn. Cloramphenicol có tác dụng kìm khuẩn, gắn vào tiểu phần 50s của ribosom nên ngăn cản ARN m...

Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 7)

tailieu.vn

Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 7). Nguồn gốc và tính chất lý hóa. Đều là kháng sinh có 4 vòng 6 cạnh, lấy từ Streptomyces aureofaciens (clotetracyclin, 1947), hoặc bán tổng hợp. Là bột vàng, ít tan trong nước, tan trong base hoặc acid.. Cơ chế tác dụng và phổ kháng khuẩn. Các tetracyclin đều là kháng sinh kìm...

Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 8)

tailieu.vn

Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 8). Dù sao, tetracyclin vẫn là kháng sinh có phổ rộng, ít gâ y dị ứng, ít độc, đặc biệt là thấm được vào trong tế bào nên được dành cho điều trị bệnh do brucella, nhiễm khuẩn đường mật, mũi - họng, phổi.. Tetracyclin: uống 1- 2 g/ ngày, chia 3 - 4...