« Home « Chủ đề kinh nghiệm nhà nông

Chủ đề : kinh nghiệm nhà nông


Có 60+ tài liệu thuộc chủ đề "kinh nghiệm nhà nông"

Các vùng lúa chủ yếu ở Việt Nam

tailieu.vn

Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác, sự hình thành mùa vụ và phương thức gieo trồng, nghề trồng lúa được hình thành và phân chia thành 3 vùng trồng lúa lớn: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng ven biển miền Trung và đồng bằng Nam Bộ.. Vùng Đồng Bằng Sông Hồng. Đồng bằng sông Hồng...

Sinh học cây lúa - Đặc điểm thực vật học của cây lúa

tailieu.vn

Sinh học cây lúa - Đặc điểm thực vật học của cây lúa. Các giống lúa Việt Nam có những đặc điểm như chiều cao, thời gian sinh trưởng (dàI hay ngắn), chịu thâm canh, chụi chua mặn, chống chụi sâu bệnh. Song cây lúa Việt Nam đều có những đặc tính chung về hình tháI, giảI phẫu và đều...

Kỹ thuật trồng lúa cấy

tailieu.vn

Kỹ thuật trồng lúa cấy. Thời vụ và nhóm giống lúa theo vùng sinh thái. Có thể sử dụng các giống lúa khác nhau để gieo thẳng. Trong thực tế, thường gieo thẳng các giống lúa ngắn ngày, thấp cây, khả năng chống đổ tốt.. Xuân sớm: Gieo mạ 15- 25/11. cấy với các giống lúa: DT10, DT13, X21, Xi23,...

Kỹ thuật trồng lúa sạ

tailieu.vn

Thời vụ và nhóm giống lúa theo vùng sinh thái. Có thể sử dụng các. giống lúa khác nhau để gieo thẳng. Trong thực tế, thường gieo thẳng các giống lúa ngắn ngày, thấp cây, khả năng chống đổ tốt.. Xuân muộn: gieo 5/2- 25/2 với các giống lúa: ĐB5, ĐB6, Q5, KD18, BT7, HT1, LT2, AC5, IRi352, BM9820, PD2,...

Kỹ thuật trồng một số giống lúa cạn

tailieu.vn

Là giống thấp cây (90-110 cm), cứng cây không bị đổ ngã, kiểu hình cây gọn, lá đứng xanh bền, tạo điều kiện cho việc trồng dầy, có thể trồng với mật độ 35-40 khóm/m2. Có khả năng thích ứng rộng với nhiều loại đất và các tiểu vùng khí hậu khác nhau, có thể trồng trên đất xấu nghèo...

Quản Lý Nước Cho Lúa

tailieu.vn

Quản Lý Nước Cho Lúa - Nhu cầu về nước và kỹ thuật. tưới nước cho lúa. Nhu cầu nước của lúa. Đối với cây lúa từ lâu đã có câu ca dao “ Nhất nước, nhì phân”. Điều đó nói lên nhu cầu nước của cây lúa rất lớn.. Cây lúa cần 400 - 450 đơn vị nước, để...

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa - Nhu cầu dinh dưỡng

tailieu.vn

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa - Nhu cầu dinh dưỡng. Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa. Vai trò một số loại dinh dưỡng chính. Dinh dưỡng đạm (Ký hiệu là N).. Dinh dưỡng lân (Ký hiệu là P).. Dinh dưỡng Ka li (ký hiệu là K).. Dinh dưỡng hỗn hợp...

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa - Các loại phân bón

tailieu.vn

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa - Các loại phân bón. Một số phân hữu cơ và vô cơ chính. Phân hữu cơ. dụng làm phân bón cho cây trồng.. Các chất thải hữu cơ gồm: từ trâu, bò, ngựa, lợn và gia cầm các loại.. Thu gom các chất thải hữu cơ.. Phân vi sinh và phân bón...

Sâu hại lúa – Sâu đục thân

tailieu.vn

Sâu hại lúa – Sâu đục thân. Sâu đục thân bướm hai chấm Scirpophaga incertulas Walker. Gây hại trong suốt tời kỳ sinh trưởng của lúa ( kể cả giai mạ). thích hợp trong điều kiện ấm, nóng và ẩm độ cao nên ở miền Nam và miền Trung sâu có thể gây hại trong tất cả các vụ lúa....

Sâu hại lúa – Sâu cuốn lá

tailieu.vn

Sâu hại lúa – Sâu cuốn lá. Sâu cuốn lá nhỏ Medinalis Guenee. Gây hại từ khi lúa đẻ nhánh tới khi lúa ngậm sữa. Quan trọng nhất là giai đoạn lúa đẻ nhánh làm đòng. Những năm có khí hậu mát mẻ, ẩm độ cao, mưa nắng xen kẽ thường phát sinh nặng.. Phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ....

Quản lý dịch bệnh hại lúa – Bệnh do vi khuẩn

tailieu.vn

Quản lý dịch bệnh hại lúa – Bệnh do vi khuẩn. Bệnh do vi khuẩn gây ra và phát triển mạnh trong điều kiện ấm, nóng ( nên ở các tỉnh phía Bắc bệnh xuất hiện từ cuối tháng 3 trở đi) và thường gây hại nặng trong vụ lúa mùa.. Ruộng lúa cấy dày, bón nhiều đạm, ruộng hẩu,...

Quản lý dịch bệnh hại lúa - Bệnh do vi-rút

tailieu.vn

Quản lý dịch bệnh hại lúa - Bệnh do vi-rút. Bệnh vàng lụi. Bệnh được ghi nhận sớm nhất (1958)và chỉ có ở các tỉnh phía Bắc còn goi là bệnh vàng lá di động. Môi giới truyền bệnh là rầy xanh đuôi đen.. Khi mới bị bệnh cây lúa chuyển màu vàng từ ngọn xuống gốc, từ mép lá...

Quản lý dịch bệnh hại lúa – Bệnh do nấm

tailieu.vn

Quản lý dịch bệnh hại lúa – Bệnh do nấm. Bệnh đạo ôn. Bệnh hại trên lá, đốt thân, cổ bông, gié và hạt. Thời tiết âm u, ẩm ướt, có sương, cấy giống nhiễm, bón đạm nhiều thuận lợi cho bệnh phát triển.. Dùng các giống lúa kháng bệnh IR 1820, IR 17494, C70, C71, ITA 212, không dùng...

Quản lý dịch bệnh hại lúa – Bệnh truyền qua hạt giống

tailieu.vn

Quản lý dịch bệnh hại lúa – Bệnh truyền qua hạt giống. Triệu chứng ban đầu phát triển trên đỉnh hoặc ở gờ của phiến lá, diện tích vết bệnh ước tính khoảng 1-2 cm2.. Vết bệnh có màu xanh xám, xuất hiện khi ngâm trong nước. Triệu chứng vết bệnh biến đổi giữa màu vàng nhạt và nâu tối....

Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây lúa

tailieu.vn

Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây lúa. ĐỊNH NGHĨA, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ. DỊCH HẠI TỔNG HỢP.. Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) là gì?. Theo nhóm chuyên gia của tổ chức nông lương thế giới (FAO), “Quản lý dịch hại tổng hợp” là một hệ thống quản lý dịch hại mà trong...

Danh mục thuốc trừ sâu hại lúa

tailieu.vn

cuốn lá hại lúa. 1.8EC: sâu cuốn lá hại lúa. 1.0EC: sâu cuốn lá hại lúa. nhỏ hại lúa. phao, sâu đục thân hại lúa. 4G: sâu đục thân hại lúa. hại lúa. 50SP: sâu đục thân hại lúa. 75SP: sâu cuốn lá hại lúa. bẹ hại lúa;. sâu cuốn lá hại lúa. WP sâu đục thân hại lúa. 75WP:...

Danh mục thuốc trừ bệnh hại lúa

tailieu.vn

Tinomyl 50 WP bệnh vàng lá hại lúa Công ty TNHH - TM. 100 g/kg Ankisten 200 WP lem lép hạt hại lúa Công ty TNHH - TM. 100 SC: khô vằn hại lúa. Agrodazim 50 SL đạo ôn hại lúa Công ty TNHH Alfa. 50WP: bệnh khô vằn hại lúa. Benvil 50 SC bệnh khô vằn hại lúa Công...

Danh mục thuốc trừ cỏ hại lúa

tailieu.vn

Danh mục thuốc trừ cỏ hại lúa. 2% Beto 14 WP cỏ hại lúa Công ty TNHH 1 TV. Arorax 17WP cỏ hại lúa cấy Công ty TNHH Việt. 5 Gamet 18 WP cỏ hại lúa cấy Công ty TNHH Bạch. 9 Beron 10 WP cỏ hại lúa gieo thẳng Công ty TNHH 1 TV. Furore 10WP, 10WG cỏ hại...