« Home « Chủ đề mạng lưới truyền thông

Chủ đề : mạng lưới truyền thông


Có 60+ tài liệu thuộc chủ đề "mạng lưới truyền thông"

Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 11

tailieu.vn

Chất lượng truyền dẫn tiếng nói mô tả mức độ truyền dẫn chính xác trên các đường truy ền dẫn bao gồm cả thiết bị thuê bao và tổng đài. Do đó độ tin cậy của các thiết bị trên mạng như tổng đài và các đường truyền dẫn phải đảm bảo. Điều này có nghĩa là độ tin cậy...

Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 12

tailieu.vn

Trình tự xác định đường truyền dẫn. Ví dụ, mạng logic kiểu sao được thực hiện theo các dạng vật lý như mạng truyền dẫn kiểu vòng và kiểu sao như sau (hình 4.3):. Khái niệm mạng truyền dẫn. Cấu hình mạng truyền dẫn. Các yêu cầu về cấu hình đối với mạng truyền dẫn. Các tuyến truyền dẫn đấu...

Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 13

tailieu.vn

Tạo nhóm kênh trong một đơn vị trên mỗi tuyến theo định tuyến được gọi là tạo nhóm kênh. Việc tạo nhóm này được phân loại theo mỗi phần kênh (tạo nhóm điểm - điểm) và tạo nhóm kênh cho mỗi phần truy ền dẫn (tạo nhóm bộ phận).. (1) Tạo nhóm kênh cho mỗi phân kênh. Điều này có...

Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 14

tailieu.vn

Các khối chức năng TMN và các điểm tham chiếu. Các chức năng TMN cung cấp : phương tiện truyền thông, xử lý các thông tin liên quan đến quản lý điều hành mạng và dịch vụ.. Chức năng hệ thống khai thác (OSF. nó cung cấp chức năng lập kế hoạch mạng bao gồm nhiều loại OSF để quản...

Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 15

tailieu.vn

Đầu cuối video Đầu cuối video. Đầu cuối dữ liệu Máy tính. Đấu cuối video Đầu cuối video. Đầu cuối dữ liệu Đầu cuối dữ liệu. Hình 6.1 Sơ đồ viễn thông ISDN. Tuy nhiên, khi xem xét, nhu cầu đối với các dịch vụ truyền dẫn phi thoại như thông tin số liệu và thông tin fax được tăng...

Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 16

tailieu.vn

Mạng NGN là mạng chuyển mạch gói, dựa trên một giao thức thống nhất.. Các khối chức năng của tổng đài truyền thống chia thành các phần tử mạng độc lập, các phần tử được phân theo chức năng tương ứng, và phát triển một cách độc lập.. Giao diện và giao thức giữa các bộ phận phải dựa trên...

Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 17

tailieu.vn

Vô tuyến : thông tin di động - công nghệ GSM hoặc CDMA, truy nhập vô tuyến cố định, vệ tinh.. Lớp 2 và lớp 3 : Công nghệ IP sẽ làm nền cho mạng truy nhập.. Thành phần. Phần truy nhập gồm các thiết bị truy nhập đóng vai trò giao diện để kết nối các thiết bị đầu...

Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 18

tailieu.vn

Dịch vụ triển khai trong NGN 7.3.1. Các nhà cung cấp dịch vụ hiện nay đang cố gắng tìm ra lối đi riêng cho mình để tạo ra sự khác biệt với các nhà cung cấp khác, chẳng hạn như tìm kiếm phương thức mới để đóng nhãn và đóng gói dịch vụ, thực hiện giảm các chi phí hoạt...

Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 19

tailieu.vn

cung cấp. Khi có nhiều phương tiện truyền tin, nhà cung cấp dịch vụ, nhà cung cấp thiết bị và các doanh nghiệp thương mại liên quan đến việc cung cấp dịch vụ, liên mạng và các hệ thống thương mại sẽ trở nên càng quan trọng.. Mục tiêu chính của dịch vụ NGN là cho phép khách hàng có...

Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 20

tailieu.vn

Xét trên lớp ứng dụng dịch vụ, có hai thành phần chức năng được thêm vào cấu trúc mạng thế hệ sau: chức năng server ứng dụng và chức năng media server.. Hình 7.13 Cấu trúc chức năng lớp ứng dụng. Chức năng của Server ứng dụng. Cung cấp một flatform phân phối dịch vụ đối với các dịch vụ...

Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 1

tailieu.vn

GIỚI THIỆU XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ. Giải thích các khái niệm như: “Tín hiệu”, “Tín hiệu số”, “Xử lý tín hiệu”, “Xử lý tín hiệu số”.... Các khâu cơ bản trong hệ thống xử lý tín hiệu số - Nêu một số ứng dụng của xử lý tín hiệu số - So sánh xử lý tương tự và xử...

Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 2

tailieu.vn

Tín hiệu sin liên tục ở trên có các đặc điểm sau đây:. Với F cố định, tín hiệu sin liên tục x a (t) tuần hoàn với chu kỳ cơ bản là T p = 1/F, nghĩa là ta luôn luôn có:. Các tín hiệu sin liên tục có tần số khác nhau thì khác nhau.. Việc tăng tần...

Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 3

tailieu.vn

1.5.2 Định lý lấy mẫu. Cho một tín hiệu tương tự, ta chọn tần số lấy mẫu như thế nào ? Để trả lời câu hỏi này, ta phải có một số thông tin chi tiết về các đặc điểm của tín hiệu được lấy mẫu, bao gồm biên độ, tần số và pha của các thành phần tần số...

Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 4

tailieu.vn

Lượng tử hóa tín hiệu tương tự điện áp từ -5V đến 5V dùng 3 bit. Xác định giá trị lượng tử hóa và lỗi lượng tử hóa cho các mẫu sau:. 1.5.6 Mã hóa các mẫu lượng tử hóa. Quá trình mã hóa sẽ gán cho mỗi mẫu lượng tử hóa một số nhị phân. Nói chung, tốc độ...

Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 5

tailieu.vn

Vẽ đồ thị tín hiệu u[3-n]. Phép thay đổi biên độ tín hiệu. 0 , ta đảo ngược biên độ của tín hiệu. A điều khiển thang biên độ và B điều khiển độ dịch chuyển biên độ, dịch tín hiệu lên trên (B>0) hay xuống dưới (B<0).. Ngoài ra, ta có các phép thay đổi biên độ khác như...

Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 6

tailieu.vn

Hệ không nhớ là hệ có tín hiệu ra ở thời điểm n 0 chỉ phụ thuộc vào tín hiệu vào ở cùng thời điểm n 0 đó:. Ngược lại, hệ có nhớ có tín hiệu ra phụ thuộc vào tín hiệu vào ở cùng thời điểm và ở các thời điểm khác nhau.. Các hệ sau là có nhớ...

Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 7

tailieu.vn

Đây là phép chập một tín hiệu rời rạc với xung đơn vị, kết quả là tín hiệu rời rạc bị dịch chuyển đến vị trí của xung đơn vị.. Chứng minh rằng khi cho tín hiệu. đi qua hệ thống LTI có đáp ứng xung là:. thì tín hiệu ra là:. Tính chất giao hoán. Vế trái ở đây...

Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 8

tailieu.vn

Tìm hệ đảo của hệ. Nếu ta có. chỉ phụ thuộc vào các giá trị quá khứ và hiện tại của tín hiệu vào.. Nghĩa là đáp ứng xung phải thoả điều kiện khả tổng tuyệt đối.. 2.3.4 Đáp ứng bước. Đáp ứng bước là đáp ứng của hệ đối với tác động là tín hiệu bước nhảy đơn vị,...

Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 9

tailieu.vn

2.4.3 Thực hiện hệ rời rạc LTI. PHÂN TÍCH HỆ RỜI RẠC LTI DÙNG PHÉP BIẾN ĐỔI Z. Phép biến đổi Z là một công cụ quan trọng trong việc phân tích hệ rời rạc LTI. Trong chương này ta sẽ tìm hiểu về phép biến đổi Z, các tính chất và ứng dụng của nó vào việc phân tích...

Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 10

tailieu.vn

Ví dụ:. Tìm biến đổi Z và ROC của: 1 2 δ [ n. Tìm biến đổi Z của. 2.2 PHÉP BIẾN ĐỔI Z NGƯỢC – IZT 2.2.1 Biểu thức tính IZT. Biểu thức tính IZT được xây dựng dựa trên định lý tích phân Cauchy. Định lý như sau:. với C là đường cong kín bao quanh gốc tọa...