« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải Toán 7 Bài 7: Đa thức một biến Giải SGK Toán 7 tập 2 trang 43


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập Toán 7 Bài 7: Đa thức một biến.
- Lý thuyết bài 7: Đa thức một biến.
- Định nghĩa Đa thức một biến.
- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến..
- Lưu ý: Một số được coi là đa thức một biến..
- Biến của đa thức một biến.
- Bậc của đa thức một biến khác đa thức không (đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến có trong đa thức đó..
- Hệ số, giá trị của một đa thức.
- a) Hệ số của đa thức.
- Hệ số cao nhất là hệ số của số hạng có bậc cao nhất..
- Hệ số tự do là số hạng không chứa biến..
- b) Giá trị của đa thức f(x) tại x = a được kí hiệu là f(a) có được bằng cách thay x= a vào đa thức f(x) rồi thu gọn lại..
- Cho đa thức: P(x.
- 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5.
- a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến..
- b) Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x)..
- 2 + 5x 2 – 3x 3 + 4x 2 –2x – x 3 + 6x 5 P(x.
- 2 + 9x 2 – 4x 3 – 2x + 6x 5.
- Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến, ta có P(x.
- 6x 5 – 4x 3 + 9x 2 – 2x + 2.
- b) Hệ số của lũy thừa bậc 5 là 6.
- Hệ số của lũy thừa bậc 3 là – 4 Hệ số của lũy thừa bậc 2 là 9 Hệ số của lũy thừa bậc 1 là – 2 Hệ số của lũy thừa bậc 0 là 2.
- Cho đa thức Q(x.
- x 2 + 2x 4 + 4x 3 – 5x 6 + 3x 2 – 4x – 1.
- a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến..
- b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x)..
- x 2 + 2x 4 + 4x 3 – 5x 6 + 3x 2 – 4x –1 Q(x.
- 2x 4 + 4x 3 – 5x 6 – 4x –1 Q(x.
- 4x 2 + 2x 4 + 4x 3 – 5x 6 – 4x –1.
- Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến, ta có Q(x.
- 5x 6 + 2x 4 + 4x 3 + 4x 2 – 4x –1.
- b) Hệ số lũy thừa bậc 6 là – 5.
- Hệ số của lũy thừa bậc 4 là 2 Hệ số của lũy thừa bậc 3 là 4 Hệ số của lũy thừa bậc 2 là 4 Hệ số của lũy thừa bậc 1 là –4 Hệ số của lũy thừa bậc 0 là –1.
- Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là -1..
- Ví dụ về đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là –1..
- Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x - 1 Đa thức bậc hai thỏa mãn các điều kiện trên: 5x 2 - 1 Đa thức bậc ba thỏa mãn các điều kiện trên: 5x 3 - 1 Đa thức bậc bốn thỏa mãn các điều kiện trên: 5x 4 - 1 Tổng quát: Đa thức bậc n (n là số tự nhiên): 5x n - 1.
- Tính giá trị của đa thức P(x.
- Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó?.
- a) 5x 2 – 2x 3 + x 4 – 3x 2 – 5x .
- b) 15 – 2x 15 – 2 1.
- c) 3x 5 + x 3 – 3x .
- a) 5x 2 – 2x 3 + x 4 – 3x 2 – 5x 5 + 1 = (5x 2 – 3x 2.
- 2x 3 + x 4 – 5x 5 + 1 = 2x 2 – 2x 3 + x 4 – 5x 5 + 1.
- -5x 5 + x 4 – 2x 3 + 2x 2 +1..
- Bậc của đa thức là 5..
- b) 15 – 2x = -2x 1 +15..
- Bậc của đa thức là 1..
- c) 3x 5 + x 3 - 3x 5 +1 = (3x 5 – 3x 5.
- Bậc của đa thức bằng 3..
- d) Đa thức -1 có bậc bằng 0.