« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh VNREDSat-1 của Việt Nam thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ công tác kiểm kê đất đai (Thử nghiệm tại khu vực xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương)


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH.
- VNREDSat-1 CỦA VIỆT NAM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI (THỬ NGHIỆM.
- TẠI KHU VỰC THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG).
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.
- TẠI KHU VỰC THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG) Chuyên Ngành: Quản lý đất đai.
- NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Để hoàn thành chƣơng trình học cũng nhƣ hoàn thành Luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự giảng dạy tận tình, sự giúp đỡ quý báu của Quý thầy cô trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Tôi xin chân thành cảm ơn sự định hƣớng, chỉ bảo và hƣớng dẫn nhiệt tình, khoa học trong nghiên cứu của TS.
- Tôi cũng vô cùng biết ơn Quý thầy cô trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô Khoa Địa lý đã truyền dạy kiến thức cần thiết để tôi có thể thực hiện đề tài..
- Nhân đây, tôi cũng xin cảm ơn Lãnh đạo Cục Viễn thám Quốc gia, Đài Viễn thám Trung ƣơng thuộc Cục Viễn thám Quốc gia.
- phòng Tài nguyên và Môi trƣờng thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng đã giúp đỡ cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết từ khi định hƣớng đề tài, cung cấp nhiều thông tin hữu ích và quan trọng giúp tôi hoàn thành luận văn..
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc..
- N ộI DUNG VÀ PHạM VI NGHIÊN CứU.
- Ý NGHĨA KHOA HọC VÀ THựC TIễN.
- P HƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU.
- CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT.
- K HÁI NIệM THốNG KÊ , KIểM KÊ ĐấT ĐAI , BảN Đồ HIệN TRạNG Sử DụNG ĐấT.
- NGUYÊN TắC THÀNH LậP VÀ NộI DUNG CủA BảN Đồ HIệN TRạNG Sử DụNG ĐấT.
- V IễN THÁM VÀ CÁC ứNG DụNG ảNH VIễN THÁM TRONG THÀNH LậP BảN Đồ HIệN TRạNG Sử DụNG ĐấT.
- CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÔNG TIN CỦA ẢNH VỆ TINH VNREDSAT-1 VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH THÀNH LẬP BẢN.
- ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG ẢNH VỆ TINH VNREDSAT-1.
- Đ ặC ĐIểM CủA ảNH Vệ TINH VNREDS AT -1.
- Đ ộ TIN CậY CủA ảNH Vệ TINH VNREDS AT -1 TRONG VIệC XÁC ĐịNH ĐốI.
- TƢợNG Sử DụNG ĐấT.
- K Hả NĂNG ứNG DụNG ảNH Vệ TINH VNREDS AT -1 THÀNH LậP BảN Đồ HIệN TRạNG Sử DụNG ĐấT PHụC Vụ KIểM KÊ ĐấT ĐAI.
- C ÁC GIảI PHÁP Hỗ TRợ CÔNG TÁC GIảI ĐOÁN , XÁC ĐịNH HIệN TRạNG Sử DụNG ĐấT VớI ảNH Vệ TINH VNREDS AT -1.
- CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH VNREDSAT-1 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT THỊ XÃ DĨ AN.
- 3.1 G IớI THIệU Về KHU VựC NGHIÊN CứU.
- 3.2 Đ ÁNH GIÁ CÁC TÀI LIệU PHụC Vụ NGHIÊN CứU.
- 3.3 T RÌNH Tự VÀ PHƢƠNG PHÁP THÀNH LậP BảN Đồ HIệN TRạNG Sử DụNG ĐấT CấP HUYệN CủA THị XÃ D Ĩ A N.
- BTNMT: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng..
- GIS: Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) GPS: Hệ thống định vị toàn cầu (Globe Postion System).
- HTSDĐ: Hiện trạng sử dụng đất.
- Trong ảnh viễn thám điểm ảnh là đơn vị nhỏ nhất thể hiện trên ảnh.
- Mô phỏng nguyên lý thu nhận thông tin viễn thám.
- Hình 1.2 Mô phỏng các công đoạn trong công nghệ viễn thám.
- Hình 1.3 Mô phỏng vệ tinh Landsat 7.
- Hình 1.4 Mô hình bộ cảm biến OLI trên vệ tinh Landsat 8.
- Hình 1.5 Vệ tinh SPOT 5.
- Hình 1.6 Vệ tinh IKONOS.
- Hình 1.7 Vệ tinh Quickbird.
- Hình 1.9 Vệ tinh World Wiew 2 và Các kênh phổ cu ̉ a bộ cảm vệ tinh World.
- Hình 2.1 Cấu trúc bên trong của vệ tinh VNREDSat-1.
- Hình 2.2 VNREDSat-1 và các bộ phận.
- Hình 2.3 Minh họa nguyên lý quang học của kính thiên văn Korsch.
- Hình 2.4 Cấu trúc mặt phẳng tiêu cự PAN+XS (Nguồn: EADS Astrium).
- Hình 2.5 Bộ cảm biến (Nguồn: EADS Astrium) Error! Bookmark not defined..
- Hình 2.6 Tổng quan về chuỗi cảm biến NAOMI (Nguồn: EADS Astrium)Error!.
- Hình 2.7 Phổ đáp ứng của bộ lọc quang học (Nguồn: EADS Astrium.
- Hình 2.8 Cấu trúc cơ khí của NAOMI (Nguồn: EADS Astrium SAS.
- Hình 2.11.
- Hình 2.12.
- Hình 2.13 Tổ hợp mầu SWIR-NIR-Blue.
- Hình 2.14 Tổ hợp mầu SWIR-Red-Blue.
- Hình 3.1 Vị trí thị xã Dĩ An trên bản đồ hành chính tỉnh Bình Dƣơng.
- Hình 3.2 Quy trình thành lập bản đồ HTSDĐ bằng ảnh VNREDSat-1.
- Xử lý ảnh vệ VNREDSat-1, các loại tài liệu, bản đồ tham khảo.
- Hình 3.3 Quy trình thành lập Bình đồ ảnh VNREDSat-1.
- Hình 3.4 Modul Imogen trong hệ thống ERDAS (Nguồn: EADS.
- HÌnh 3.5 Cơ cấu hiện trạng các nhóm đất năm 2015 thị xã Dĩ An.
- HÌnh 3.6 Biến động diện tích năm 2015 so với năm 2010 Error! Bookmark not defined..
- Bảng 1.1 Các thế hệ vệ tinh Landsat theo thời gian.
- Bảng 1.3 Các thông số ảnh của vệ tinh Spot.
- Bảng 1.4 Đặc trƣng chính của ảnh vệ tinh IKONOS.
- Bảng 1.5 Các thông tin và thông số của vệ tinh Quickbird Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.1 Thông số của vệ tinh VNREDSat-1.
- Bảng 2.2 Đặc điểm kỹ thuật của cảm biến NAOMI.
- Tổng hợp yêu cầu về độ chính xác các dữ liệu liên quan đối với thành lập trực ảnh tỷ lệ khác nhau sử dụng một số tƣ liệu ảnh vệ tinh thông dụng.
- Bảng 2.5 Quy định diện tích khoanh vẽ đối với loại tỷ lệ bản đồ.
- Bảng 3.1 Khối lƣợng bản đồ địa chính các phƣờng thuộc thị xã Dĩ An.
- Bảng 3.2 Tổng hợp về khả năng sử dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao.
- VNREDSat-1 cho mục đích giải đoán các đối tƣợng nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện.
- Bảng 3.3 Quy định diện tích các khoanh đất trên bản đồ hiện trạng.
- Ngày nay, kỹ thuật viễn thám (Remote Sensing) đƣợc xem là một công cụ cung cấp nhiều thông tin chi tiết về không gian đáp ứng các yêu cầu trong quản lý, điều hành cũng nhƣ trong mục đích giám sát sinh lợi.
- Viễn thám đang đƣợc sử dụng để theo dõi những biến đổi về bề mặt trái đất, hỗ trợ quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên và giám sát môi trƣờng.
- Tƣ liệu ảnh viễn thám là nguồn thông tin thô về mặt đất, phản ánh một cách khách quan về hiện trạng giúp con ngƣời có cái nhìn toàn cảnh về địa hình, cảnh quan, cấu trúc v.v của một khu vực, từ đó hỗ trợ cho việc điều tra tài nguyên, khoáng sản, đánh giá hiện trạng/.
- Trên cơ sở này, nhà quản lý, nhà quy hoạch có điều kiện để đƣa ra các quyết định hợp lý hơn trong việc sử dụng tài nguyên.
- Với những khả năng trên, viễn thám có thể xem là một công cụ không thể thiếu của các nhà khoa học địa lý nói riêng, và các nhà quản lý kinh tế, xã hội nói chung..
- Với sự tiến bộ của khoa học hiện đại, các nƣớc phát triển đã cho ra đời nhiều thế hệ vệ tinh.
- Hiện nay các vệ tinh đã cho ra đời những sản phẩm ảnh vệ tinh có độ phân giải cao và siêu cao nhƣ: Landsat 7(Mỹ), Spot 5(Pháp), Ikonos (Mỹ), Quickbird (Mỹ), WorldView, GeoEye… với các đặc trƣng khác nhau làm cho khả năng ứng dụng công nghệ viễn thám trong quản lý đất đai đƣợc nâng cao rõ rệt, đáp ứng ngày càng nhanh chóng và chính xác hơn nhu cầu về thông tin đất đai.
- Bên cạnh đó phƣơng pháp sử dụng ảnh vệ tinh lại có những ƣu việt hơn các phƣơng pháp khác nhƣ: độ phân giải cao, độ phủ trùm không gian của tƣ liệu, cung cấp lƣợng thông tin lớn đa không gian, đa thời gian, tiết kiệm đƣợc nhân lực và kinh phí trong công tác thành lập các loại bản đồ…Do đó, ảnh vệ tinh có độ phân giải cao ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực..
- Vệ tinh VNREDSAT-1 là vệ tinh quang học quan sát trái đất đầu tiên của Việt Nam, có khả năng chụp ảnh toàn bộ các khu vực trên bề mặt trái đất.
- Đinh Thị Bảo Hoa – Giáo trình Bản đồ đại cương – Hà Nội 2003..
- Cục Viễn thám Quốc gia.
- Hội thảo Đánh giá kết quả vận hành hệ thống vệ tinh viễn thám VNREDSat-1.
- Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý GIS, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội..
- Kết hợp thông tin từ ảnh vệ tinh đa phổ, đa thời gian bằng phƣơng pháp thống kê đa biến để nâng cao độ chính xác trong phân loại lớp phủ thực vật.
- Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Đại học nông Lâm..
- Tiềm năng bản đồ của ảnh vệ tinh có độ phân giải cao.
- Nguyễn Ngọc Thạch – Giáo trình Cơ sở viễn thám – Hà Nội 12/2004..
- Trần Văn Tuấn – Tập bài giảng Thống kê, kiểm kê đất – Hà Nội 2004 9.
- VNREDSat-1 – Vệ tinh viễn thám đầu tiên của Việt Nam.
- Thông tƣ số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về Hƣớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất..
- Quyết định số 22/2007/QĐ-BTNMT ngày 17 tháng 12 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về Quy định về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và “Quy định về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất”..
- Quyết định số 23/2007/QĐ-BTNMT ngày 17 tháng 12 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về “Ban hành Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất”.