« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề tài ”Hình thành tư duy khái quát hóa một số dạng bài tập hóa học cho học sinh, ứng dụng để giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học”


Tóm tắt Xem thử

- Việc giải quyết các câu hỏi trắc nghiệm trong một khoảng thời gian ngắn không phải l à vấn đề đơn giản, nó đòi hỏi nhiều yếu tố, tâm lý, kiến thức, kỹ năng, kỷ xảo và phản xạ nhanh của các em học sinh.
- Do vậy những bài tập hình thành tư duy cho học sinh trước đây vốn được chú trọng thì nay lại ít được chú ý.
- Do vậy mặt bằng chung về chiều sâu sẽ giảm, học sinh không khắc sâu được bản chất, tư duy hóa học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm chính xác và nhanh chóng..
- Để làm được điều đó, tác giả đã trăn trở nhiều năm, áp dụng nhiều đối t ượng học sinh và kết quả đáng tin cậy..
- Xuất phát từ những lý do tr ên tôi chọn đề tài ”Hình thành tư duy khái quát hóa một số dạng bài tập hóa học cho học sinh, ứng dụng để giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học” để làm sáng kiến kinh nghiệm của m ình..
- Bài viết này nhằm hướng dẫn học sinh hình thành tư duy khái quát hóa một số dạng bài tập hóa học, giúp học sinh tự t ìm ra các quy luật trong hóa học, gây hứng thú cho học sinh tr ong quá trình giải bài tập hóa học.Hướng dẫn học sinh tự t ìm tòi các quy luật để xây dựng bài toán khái quát hóa và bài toán mở rộng.
- Để từ đó học sinh tự rút ra qui luật giải nhanh cho một số dạng bài tập trắc nghiệm và tự tìm ra các qui luật khác nữa.
- Và điều quan trọng l à học sinh sẽ có tư duy tốt, giải bài tập trắc nghiệm chính xác v à nhanh hơn 3.
- 2 Bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đ ã phân loại học sinh ở những mức khác nhau, cho nên với mỗi đối tượng học sinh thì đều có các loại bài phù hợp.
- Người ra đề thi trắc nghiệm phải nắm r õ những sai sót hệ thống của học sinh để ra được bộ đáp án nhiễu hay.
- Phạm vi: Hầu hết các đối tượng học sinh, học sinh ở mức độ trung b ình cũng có thể hình thành tư duy khái quát hóa và ứng dụng để giải nhanh đ ược.
- Vì tư duy khái quát hóa được xây dựng từ bài tập thực tiễn, vốn có sẵn ở nhiều tài liệu..
- Giáo viên cũng đã được phổ cập cách dạy, cách ra đề trắc nghiệm cho học sinh, đồng thời học sinh cũng thay đổi cách học, song sự thay đổi đó có thể nhiều hoặc có thể ít với giáo viên và học sinh, hiệu quả giáo dục sẽ như thế nào? Điều đó phụ thuộc v ào sự say mê tìm tòi và sáng tạo của giáo viên và học sinh..
- Ngày nay việc ứng dụng công nghệ thông tin đ ã góp phần nâng cao chất lượng dạy và học đến với từng ng ành, từng nghề, từng giáo vi ên và từng học sinh..
- Hệ thống bài tập trắc nghiệm cũng đ ã có nhiều thay đổi.
- Đó là việc xây dựng đáp án nhiễu cho học sinh.
- Giáo viên xây dựng các bài toán mẫu, phân tích các sai lầm học sinh thường gặp, hướng dẫn học sinh từ các b ài toán cơ bản khác nhau để từ đó học sinh có thể khái quát hóa được bài toán..
- Vì vậy, trong hoá học đã đặt ra một yêu cầu với người dạy và người học là cần gây sự hứng thú trong học tập, h ướng dẫn học sinh đi tìm chân lý và học sinh biết vận dụng chân lí đó để trả lời chính xác và nhanh các bài t ập trắc nghiệm hóa học.
- Không gây được cho học sinh thíc h và hứng thú với môn hóa học.
- So với giáo viên và học sinh thành phố, tài nguyên internet như thư viện trực tuyến, dạy học trực tuyến, tr ường trực tuyến đ ã quen dần với giáo viên và học sinh thành phố, còn nông thôn, một số nơi chưa có điều kiện này, một số nơi đã có nhưng khai thác nó còn hạn chế.
- Do chưa nắm rõ về những điểm đặc trưng của bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, nhiều giáo viên chỉ ra được đáp số đúng mà không ra được đáp án nhiễu, hoặc ra đáp án nhiễu chưa nghệ thuật, do đó sẽ không gây được hứng thú học tập, học sinh sẽ chọn bừa nên không khắc sâu được bản chất của b ài toán hóa học, hoàn thành kết quả thi sẽ không cao.
- Học sinh không tìm ra chân lí cho bản thân mình..
- Cho học sinh làm bài tập cơ bản ( Bài tập đã có sẵn ở nhiều tại liệu.
- giải bài tập này bình thường.
- Việc giải bài tập này học sinh có thể áp dụng các định luật cơ bản của hóa học .
- Nếu học sinh không làm được thì hướng dẫn từng bước..
- Sau khi học sinh giải xong chúng ta phân tích các sai sót thường gặp của học sinh..
- Chúng ta cho học sinh xây dựng bài toán ở dạng khái quát hóa.
- Ứng dụng của khái quát hóa ở tr ên để giải một số dạng bài tập trắc nghiệm..
- Sau đây là các bước xây dựng xây dựng bài tập hình thành t ư duy khái quát hóa một số dạng bài tập trắc nghiệm hóa học cho học sinh, ứn g dụng để giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học”.
- Công việc của giáo viên là: Hướng dẫn học sinh tính khối l ượng oxi phản ứng dựa vào định luật bảo toàn khối lượng, thiết lập quá trình cho và nhận.
- electron, thiết lập số mol electron nh ường và số mol electron nhận, phân tích các sai lầm của học sinh..
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:.
- Theo (3) số mol NO 3.
- Vậy khối lượng HNO 3 là 0,64.
- Phân tích các sai sót của học sinh th ường gặp..
- Các sai sót học sinh thường mắc phải khi tính giá trị m.
- Nếu học sinh áp dụng bảo to àn e vào ( 1) và (3) thì s ẽ được đáp án C..
- Nếu học sinh áp dụng bảo toàn e vào ( 1) (2) và (3) nhưng xác đ ịnh trạng thái cuối cùng của Fe là Fe 2+ thì sẽ được đáp án D..
- Các sai lầm học sinh thường mắc phải khi tính khối l ượng HNO 3.
- Nếu học sinh coi số mol HNO 3 bằng số mol H + trong phương tr ình (3) thì sẽ được đáp án A..
- Nếu học sinh coi số mol HNO 3 bằng số mol NO 3.
- Nếu học sinh sau khi tính đ ược khối lượng của Fe rồi viết phương trình trực tiếp của Fe với HNO 3 dựa vào phương trình tính thì sẽ được đáp án C..
- Tính khối lượng HNO 3 phản ứng..
- 8 Đến đây giáo viên có thể cho học sinh l àm bài tập với tác nhân oxi hóa là H 2 SO 4 và cho học sinh làm bài tập sau đây rồi rút ra công thức tổng quát cho các đại lượng..
- (m tính được từ biểu thức trên (1)) Tính khối lượng H 2 SO 4 phản ứng..
- Áp dụng các dạng bài tập dựa vào biểu thức đã chứng minh được ở trên..
- Cách 3: Quy hỗn hợp X về một chất Fe x O y.
- 448 = 11,2g  A đúng Nếu học sinh sử dụng phương pháp qui đổi coi.
- Chú ý: Vẫn có thể quy đổi hỗn hợp X về hai chất (FeO v à Fe 3 O 4 ) hoặc (Fe và FeO) hoặc (Fe và Fe 3 O 4 ) nhưng việc giải trở nên phức tạp hơn, cụ thể là ta phải đặt ẩn số mol mỗi chất, lập hệ ph ương trình, giải hệ phương trình hai ẩn số)..
- Cách 1 - Quy về hỗn hợp X về hai chất Fe v à Fe 2 O 3.
- Nhận xét chúng ta cũng có thể giải bài tập này bằng phương pháp qui đổi..
- Cách 1: Quy đổi hỗn hợp về hai chất: Fe, Fe 2 O 3.
- Fe 2 O 3  2Fe(NO 3 ) 3 (2).
- Fe 2 O 3  2Fe(NO 3 ) 3.
- Áp dụng công thức tính số mol HNO 3 vừa chứng minh ở tr ên..
- Quy hỗn hợp A gồm (FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 ) thành hỗn hợp (FeO, Fe 2 O 3 ) ta có phương trình:.
- M: là khối lượng (mol) của kim loại M .
- Khối lượng HNO 3 là.
- Áp dụng hệ quả trên ta có:.
- Các học sinh thường mắc một trong các sai sót sau:.
- Fe O  HNO.
- Nếu học sinh coi số mol HNO 3 bằng số mol H + theo phương trình (2) thì khối lượng HNO 3 là 0,08.
- Nếu học sinh coi HNO 3 bằng 0,27mol ở (3) cộng với 0,08 ở (2) Thì số mol HNO 3 là mol.
- Nếu học sinh thiết lập hệ ph ương trình bao gồm các oxits và Fe dư tác dụng với HNO 3 thì rất khó khăn trong giải toán .
- Vì vậy giáo viên có thể nêu câu hỏi : Bài tập này so với bài tập 1 và bài tập của đề thi đại học khối A năm.
- 20 Thực chất ta có thể coi bài tập này như sau:.
- Hướng dẫn học sinh tìm biểu thức toán học cuối cùng để tính giá trị m Quá trình oxi hóa.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh áp dụng hệ quả ở tr ên để học sinh áp dụng..
- Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu l à:.
- Hướng dẫn học sinh áp dụng định luật bảo to àn khối lượng để thiết lập đại lượng cần tính..
- Để từ đó chúng ta xây dựng bài tập khái quát hóa cho dạng n ày..
- Bước 3: Khái quát hóa bài tập.
- Áp dụng hệ quả trên ta có.
- Nếu học sinh loay xoay với các điều kiện về số mol của các oxit th ì sẽ mất nhiều thời gian.
- Nếu học sinh nhầm tính khối lượng oxi bằng 32..
- Nếu học sinh tính nhầm sai Đáp án D.
- Nếu học sinh nhầm .
- Bài tập đưa vào các đại lượng số mol khác nhau v à một số oxit như Al 2 O 3.
- không bị CO khử nhằm mục đích gây nhiễu cho học sinh..
- Số mol CO 2 bằng 0,2 mol Áp dụng hệ quả trên ta được.
- Do vây nếu học sinh chỉ làm tạo muối trung hòa sẽ được đáp án A..
- Nếu học sinh chọn tạo hai muối sẽ đ ược đáp án B..
- Giải các bài tập đốt cháy..
- C H , số mol của ankan l à x mol..
- Đến đây giáo viên có thể hỏi học sinh.
- Bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn có tính phân loại học sinh khá cao, nhiều đáp án nhiễu.
- Việc nhớ công thức thì học sinh phải biết chứng minh để nhớ..
- Đối tượng áp dụng: áp dụng được hầu hết các học sinh từ mức trung bình trở lên..
- Kết quả cho thấy 25% hoàn thành được các dạng bài tập trên..
- Có sử dụng phương pháp dạy học sinh h ình thành tư duy khái quát hóa.
- Kết quả cho thấy 85% ho àn thành được các dạng bài tập trên..
- Đề xuất: Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh hình thành tư duy khái quát hóa các dạng bài tập khác, đưa ra các công thức giải nhanh khác.
- Y êu cầu học sinh tự chứng minh đ ược công thức, thuộc công thức để áp dụng vào giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học..
- Và tôi cũng mong muốn rằng : Tất cả các giáo viên và học sinh chúng ta tiếp cận công nghệ thông tin sớm, t ìm tòi, say mê, sáng tạo trong cách dạy v à cách học nhằm đưa giáo dục nước nhà đi lên..
- Phương pháp gi ải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học vô cơ.
- Phương pháp giải bài tập hóa học đại cương – vô cơ.
- Cao Cự Giác –Hồ Xuân Thủy –Nguyễn Ái Nhân (2009) hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chọn lọc hóa học 10..
- Bài tập mẫu.
- Giải các bài tập đốt cháy

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt