« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải Toán 7 Bài 6: Mặt phẳng tọa độ Giải SGK Toán 7 tập 1 (trang 67, 68)


Tóm tắt Xem thử

- a) Viết tọa độ các điểm M, N, P, Q trong hình.
- b) Em có nhận xét gì về tọa độ của các cặp điểm M và N, P và Q..
- Đối chiếu từ các điểm đã cho trên mặt phẳng tọa độ lên trục tung và trục hoành.
- Khi ghi tọa độ điểm ta ghi tọa độ ở trục hoành trước, trục tung sau..
- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A: (3.
- Điểm A(x 0 , y 0 ) được xác định trên mặt phẳng tọa độ như sau:.
- Hai đường thẳng này cắt nhau ở đâu thì đó chính là điểm A(x 0 , y 0 ) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
- a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu?.
- b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu?.
- Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của hình tam giác PQR trong hình 20..
- Từ các điểm A, B, C, D, P, Q, R trên mặt phẳng tọa độ ta gióng các đường thẳng song song với trục tung và trục hoành để tìm hoành độ và tung độ của điểm đó..
- Tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD:.
- 0) Tọa độ các đỉnh của hình tam giác PQR:.
- Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(-4;-1).
- được xác định trên mặt phẳng tọa độ như sau:.
- Chọn điểm xo trên trục hoành (trục Ox) và gióng một đường thẳng song song với trục Oy Chọn điểm yo trên trục tung (trục Oy) và gióng một đường thẳng song song với trục Ox Hai đường thẳng này cắt nhau ở đâu thì đó chính là điểm A(x o ,y o ) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
- Vẽ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm:.
- b) Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.
- b) Trên hình vẽ 0, A, B, C, D là vị trí của các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y trong câu a..
- Chiều cao và tuổi của bốn bạn Hồng, Hoa, Đào, Liên được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ (hình 21)