« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu in vitro các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nầm Alternaria alternata gây bệnh thối ngọn cành trên cây thanh long (Hylocereus spp.)


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU in vitro CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẦM Alternaria alternata GÂY BỆNH THỐI NGỌN CÀNH TRÊN CÂY THANH LONG (Hylocereus SPP.).
- Alternaria alternata, độ mặn, kiểm soát sinh học, nhiệt độ, pH, thanh long.
- Biết được môi trường không thuận lợi cho sự phát triển của mầm bệnh có thể được sử dụng làm thông tin cơ bản để xây dựng các chiến lược thích hợp để ngăn ngừa sự xuất hiện của bệnh trên thanh long.
- Nghiên cứu nhằm đánh giá một số yếu tố môi trường bao gồm nhiệt độ, độ pH và độ mặn, cũng như yếu tố sinh học bao gồm các loài vi khuẩn nội sinh phân lập từ cây thanh long đối kháng với nấm gây bệnh, Alternaria alternata.
- Sự phát triển của sợi nấm A.
- alternata bị ức chế ở nhiệt độ 35°C, trong khi nhiệt độ 25°C khá thích hợp cho sự phát triển của chúng.
- Nhiệt độ 30°C là thuận lợi cho sự phát triển của A.
- Trong điều kiện pH khác nhau, sự phát triển của nấm A.
- alternata hầu hết bị ức chế cực đại ở pH 4.
- alternata không bị ảnh hưởng nhiều bởi các nồng độ muối được thử nghiệm.
- Trong khi đó, việc kiểm tra vi khuẩn đối kháng trong ống nghiệm cho kết quả là cả EC120 và EC121 đều có hiệu quả cao trong việc ức chế sự phát triển của loại nấm được khảo sát.
- Các kết quả thí nghiệm cho thấy sự kết hợp thích hợp của việc điều chỉnh môi trường và chế độ chăm sóc có thể rất hữu ích cho sự phát triển của cây trồng trên đồng ruộng cũng như tuổi thọ của trái cây sau thu hoạch..
- Thanh long (Hylocereus spp.) thuộc họ xương rồng và có nguồn gốc từ Nam Mỹ (Crane &.
- Ở Việt Nam, phần lớn thanh long được trồng là loài Hylocereus undatus, có đặc điểm vỏ đỏ hay hồng và ruột trắng hoặc ruột đỏ (Nguyễn Như Nhứt và ctv., 2020).
- Tuy nhiên hiện nay, tình hình dịch bệnh trên thanh long đang diễn ra nghiêm trọng, có nhiều bệnh trên cây thanh long đã được ghi nhận từ một số quốc gia sản xuất các loài ruột trắng, đỏ và vàng.
- (Jin et al., 2020.
- Le Bellec et al., 2006.
- Palmateer et al., 2007.
- Sijam et al., 2008).
- Ngọn cành hay đầu cành thanh long bị bệnh sẽ chuyển sang màu vàng, mềm ra sau đó bị thối.
- Bệnh thối ngọn khiến ngọn cây bị chết, cành không phát triển, ảnh hưởng đến sự phát triển của cây thanh long.
- Kiến thức sinh học cơ bản của mầm bệnh, chẳng hạn như sự liên quan giữa sự nảy mầm và hình thành bào tử với các yếu tố môi trường, sẽ rất hữu ích trong việc phát triển các chiến lược quản lý bệnh bền vững hơn (Xu et al., 2001).
- Cần phải hiểu chính xác các điều kiện môi trường cho sự lây nhiễm và phát triển của bệnh để xác định thời điểm sử dụng thuốc trừ nấm thích hợp và có thể là thực hiện các biện pháp kiểm soát bệnh thay thế (Percich et al., 1997)..
- Nghiên cứu này đánh giá các yếu tố môi trường cũng như hai vi khuẩn nội sinh (VKNS) đối kháng (EC120 và EC121) với nấm gây bệnh thối ngọn cành (Alternaria alternata) đã phân lập được trên cây thanh long trong điều kiện in vitro..
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Các thí nghiệm được thực hiện tại Phòng thí nghiệm Vi sinh, Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Các chủng VKNS đối kháng phân lập từ cây thanh long (EC120 và EC121) và mẫu nấm gây bệnh thối ngọn cành sử dụng trong thí nghiệm này được lấy từ bộ sưu tập các chủng vi sinh vật của Phòng thí nghiệm Vi sinh.
- Một số yếu tố môi trường bao gồm nhiệt độ, pH và độ mặn và các chủng VKNS đối kháng chống lại các loại nấm gây bệnh đó đã được nghiên cứu..
- Ảnh hưởng của nhiệt độ.
- Chủng nấm nghiên cứu được nuôi cấy trên đĩa có chứa môi trường PDA và sau đó được ủ ở 4 nhiệt độ khác nhau là hoặc 35 0 C trong 10 ngày theo phương pháp được phát triển bởi Baird (2004)..
- Sự phát triển của nấm được theo dõi bằng cách đo đường kính sợi nấm bằng thước đo (Digimatic Calibre, Japan) hai ngày một lần.
- Các thí nghiệm được lặp lại ba lần..
- Ảnh hưởng của pH.
- Chủng nấm nghiên cứu được nuôi cấy trên môi trường PDA.
- Sự phát triển của nấm được theo dõi bằng cách đo đường kính sợi nấm bằng thước cặp kỹ thuật số hai ngày một lần.
- Ảnh hưởng của độ mặn.
- Ảnh hưởng của vi khuẩn nội sinh đối kháng.
- Thí nghiệm này được thực hiện với quy trình nuôi cấy kép theo phương pháp do Sijam and Dikin (2005) phát triển bằng cách nuôi cấy cả nấm phân lập và vi khuẩn đối kháng trong đĩa PDA trong 10 ngày ở nhiệt độ phòng.
- VKNS đối kháng, EC120 và EC121, được nuôi cấy trên LB (Oxoid Ltd., Basingtoke, Hampshire, Anh) từ bộ sưu tập của Phòng thí nghiệm vi sinh, Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Sự phát triển của nấm được theo dõi bằng cách đo cả hướng tâm của sợi nấm về phía rìa đĩa (được coi là Ro) và về phía VKNS (được coi là Rt) bằng thước cặp kỹ thuật số 2 ngày một lần.
- Các thí nghiệm được lặp lại ba lần.
- Sự ức chế của VKNS đối kháng chống lại các chủng nấm được phân lập theo công thức sau:.
- Trong đó, H: Hiệu quả ức chế.
- Ro = Sự phát triển của sợi nấm về phía mép đĩa (mm).
- Rt = Sự phát triển của sợi nấm về phía vi khuẩn (mm)..
- Các số liệu thí nghiệm được đánh giá bằng các phương pháp thống kê phân tích biến thiên (Analysis of Variance, ANOVA), so sánh trung bình theo phép thử Duncan.
- Nhìn chung, kết quả thí nghiệm xử lý nhiệt độ cho thấy sự phát triển liên tục của sợi nấm bị ức chế ở nhiệt độ 30 và 35 0 C.
- trong khi nhiệt độ 20 0 C khá thích hợp cho sự phát triển của chúng.
- Nhiệt độ 25 0 C thuận lợi cho sự phát triển của A.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm A.
- alternata trong điều kiện in vitro 3.2.
- Thí nghiệm in vitro về ảnh hưởng của pH nói chung cho thấy sự phát triển của nấm A.
- alternata bị ức chế bởi pH 4.
- Sự ức chế do pH 4 có hiệu quả cho.
- đến thời điểm kết thúc thí nghiệm.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy giá trị pH trong khoảng 5,5-10 ít ảnh hưởng hơn tới sự phát triển của nấm A.
- alternata và pH 7 là lý tưởng và tạo ra sự phát triển sợi nấm trung bình tối đa (Hình 2)..
- Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nấm A.
- alternata trong điều kiện in vitro 0.
- Sự phát triển của sợi nấm (mm) 20.
- Các kết quả thí nghiệm về sự kháng mặn cho thấy các nồng độ mặn khác nhau đều có những tác.
- Ảnh hưởng của nồng độ muối NaCl đến sự phát triển của nấm A.
- alternata trong điều kiện in vitro.
- Ảnh hưởng của VKNS đối kháng.
- Kết quả kiểm tra VKNS đối kháng cho thấy cả EC120 và EC121 có hiệu quả cao trong việc ức chế sự phát triển của nấm A.
- Ảnh hưởng của vi khuẩn nội sinh đối kháng đến sự phát triển của nấm A.
- Nhìn chung, sự phát triển của nấm gây bệnh thối nhũn A.
- Trong khi đó, hai loại VKNS đối kháng được sử dụng có thể hạn chế sự phát triển sợi nấm của mầm bệnh.
- nảy mầm tối đa của nấm Bipolaris sorokiniana gây ra phức hợp bệnh trên cây Poa pratensis và Agrostis palustris là lớn nhất ở 25 và 30 0 C, nhưng nó không nảy mầm ở 35 0 C (Hodges, 1975).
- trong khi Barba et al.
- Nấm thường chỉ sử dụng cơ chất ở dạng dung dịch để tạo ra các chất cần thiết cho sự phát triển và sự trao đổi chất của chúng.
- trọng trong quá trình phát triển của sợi nấm.
- Kết quả thí nghiệm chỉ ra rằng sự phát triển sợi nấm A..
- alternata phù hợp với các nghiên cứu khác trước đó (Gawai &.
- Bischoff and Garraway (1987) giả định rằng sự tích tụ ammonium và tăng độ pH trên môi trường rắn có thể làm tăng sản xuất NADP-glutamate dehydrogenase và NAD-glutamate dehydrogenase trong nuôi cấy lỏng nấm Bipolaris maydis có liên quan đến sự hiện diện của sợi nấm và của sợi nấm với bào tử..
- Sự ức chế không đáng kể của các mức độ mặn nhất định đối với sự phát triển của nấm A.
- alternata trong nghiên cứu này phù hợp với một số kết quả thu được từ các nghiên cứu trước đó.
- Thí nghiệm in vitro do Hopkins and McQuilken (2000) cho thấy nấm Pestalotiopsis sydowiana (tác nhân gây bệnh trên lá, gốc và rễ trên cây cảnh tại các vườn ươm thương mại ở Anh) có tỷ lệ mở rộng sợi nấm nhanh nhất khi được nuôi trên PDA có bổ sung muối NaCl..
- Trong một nghiên cứu khác về ảnh hưởng của độ mặn đến sự phát triển của sợi nấm thì dung dịch muối (nồng độ 0,1 và 0,2 M) đã làm tăng cường sự phát triển của bệnh thối rễ trên cây Cúc (do nấm Phytophthora cryptogea gây ra) lên tương ứng là 70 và 88% (MacDonald, 1982)..
- Tuy nhiên, những phát hiện của nghiên cứu này có sự sai khác với một số công trình nghiên cứu vai trò của muối NaCl trong việc ngăn chặn bệnh thối ngọn và thối rễ trên cây măng tây (Asparagus officinalis L.) do F.
- Mặt khác, thí nghiệm in vitro này đã chứng minh rằng cả EC120 và EC121 có thể là tác nhân kiểm soát sinh học nấm A.
- Luu et al., 2021).
- multivorans có thể hạn chế sự phát triển của nấm Schizophyllum commune, tác nhân gây bệnh của mầm nâu và bệnh thối hạt trên cọ dầu..
- Sự phát triển của sợi nấm được thử nghiệm bị ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện nhiệt độ khắc nghiệt (35°C) và pH (pH 4,0).
- Các nồng độ muối có thể ức chế đáng kể đến sự phát triển của nấm A.
- trong khi các vi khuẩn nội sinh đối kháng được sử dụng, chủng EC120 và EC121, có hiệu quả nhất trong việc hạn chế sự phát triển của nấm thử nghiệm trong điều kiện in vitro.
- Các kết quả thí nghiệm cho thấy sự tương quan thuận nghịch giữa sự cải biến môi trường một cách hợp lý và sự phát triển của cây trồng trên đồng ruộng cũng như tuổi thọ của trái cây sau thu hoạch..
- Al-Rokibah, A.A., Abdalla, M.Y., &.
- Barba, J.T., Reis E.M., &.
- Bischoff, T.W., &.
- Dikin, A., Sijam, K., Kadir, J., &.
- Fayzalla, E.S.A., Shabana, Y.M., &.
- Gawai, D.U., &.
- Hopkins, K.E., &.
- Le Bellec, F., Vaillant, F., &.
- Phân lập nấm bệnh Neoscytalidium dimidiatum trên cây Thanh long và nghiên cứu kiểm soát bằng vi sinh vật.
- Percich, J.A., Nyvall R.F., Malvick D.K., &.
- Sijam, K., &.
- Sijam, K., Awang, Y., &.
- Xu, X.M., Guerin, L., &