« Home « Kết quả tìm kiếm

độ mặn


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "độ mặn"

Ảnh hưởng của sự gia tăng độ mặn lên mật độ vi khuẩn trong mô hình mô phỏng xâm nhập mặn

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tới ngày thứ 22, mật độ vi khuẩn có xu hướng giảm nhẹ và có khuynh hướng biến động theo độ mặn trong cùng một thời điểm thu mẫu (p<0,05).. Độ mặn càng cao thì mật độ Bacillus càng giảm. mật độ Bacillus spp. thấp nhất (4,37 LogCFU/g), nhưng ở độ mặn 10‰ mật độ Bacillus spp. Trong khi đó, mật độ Bacillus không có sự khác nhau ở độ mặn 20 và 30‰. thì sự phát triển vi khuẩn Bacillus phụ thuộc vào độ mặn. Khi độ mặn tăng thì mật độ vi khuẩn Bacillus sẽ giảm.

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN ĐẾN TỐC ĐỘ LỌC TẢO, CHỈ SỐ ĐỘ BÉO VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU (MERETRIX LYRATA)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả thu được là thay đổi độ mặn đã làm thay đổi thẩm thấu của máu. Sự thay đổi nồng độ thẩm thấu ngoại bào xuất hiện khi độ mặn thay đổi, vẹm tăng bài tiết ammonia và acid amin cùng với sự thay đổi đột ngột của độ mặn.. 3.3 Tỷ lệ sống của nghêu. Kết quả cho thấy tỷ lệ sống của nghêu từ kích thước nhỏ đến lớn đều chịu tác động của nhiệt độđộ mặn, trong đó tỷ lệ sống đạt thấp nhất ở nhiệt độ 34 o C kết hợp với độ mặn 30‰. Đặc biệt sau 30 ngày thí nghiệm tỷ lệ sống của nghêu lớn là 0%.

Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sự phân bổ năng lượng ở cá lóc (Channa striata)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cùng độ mặn 9‰ trên ba mức nhiệt độ thí nghiệm, năng lượng tích lũy của cá lóc giảm so với các nghiệm thức có độ mặn thấp hơn.. Bảng 1: Năng lượng tích lũy của cá lóc ở các mức nhiệt độđộ mặn khác nhau sau 8 tuần nuôi. Nhiệt độ . Độ mặn . Nhiệt độ x Độ mặn . nước ngọt, nếu sống ở độ mặn thấp sẽ tiêu hao năng lượng thấp hơn cho sự điều hòa áp suất thẩm thấu (ASTT) và năng lượng tiết kiệm này đủ để thúc đẩy cho cá tăng trưởng.

THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ TẢO Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU TRONG HỆ THỐNG BIOFLOC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong khi ở độ mặn cao hơn thì giống tảo Chlamydomonas, Nanochloropsis, Tetraselmis (tảo. Mật độ tảo các NT dao động tb/L. Ở NT 60‰ mật độ tảo tăng dần từ ngày 15-21.. Do những bất lợi như tảo giáp chiếm ưu thế, nhiều sinh vật ăn lọc,… phát hiện ở độ mặn thấp cho thấy rằng nên ứng dụng công nghệ biofloc trong ao bón phân trên đối tượng Artemia ở độ mặn cao hơn (80-100‰).. Ảnh hưởng của việc sử dụng tỉ lệ N:P khác nhau đến sự phát triển và thành phần tảo trong ao bón phân ở vùng biển Bạc Liêu

Ảnh hưởng của mật độ copepoda (Cyclops vicinus) lên sự phát triển Artemia franciscana ở các độ mặn khác nhau

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ COPEPODA (Cyclops vicinus). LÊN SỰ PHÁT TRIỂN Artemia franciscana Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU Nguyễn Thị Hồng Vân và Huỳnh Thanh Tới. Copepoda, Cyclops vicinus, độ mặn.

Ảnh hưởng của thời gian gây sốc oxy, nhiệt độ và độ mặn đến sinh sản của artemia (Artemia franciscana)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau 12 ngày nuôi cho thấy chiều dài Artemia ở nghiệm thức 30 o C và độ mặn 80 ppt cao nhất (9,46 mm) và thấp nhất là nghiệm thức 34 o C và độ mặn 80 ppt (7,06 mm). Bảng 4: Giá trị F và p khi phân tích ANOVA 2 nhân tố về ảnh hưởng của nhiệt độđộ mặn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của Artemia trong giai đoạn nuôi chung. Chỉ tiêu Nhiệt độ Độ mặn Nhiệt độ × Độ mặn. và chiều dài (mm) của Artemia sau 7 và 12 ngày nuôi ở các mức nhiệt độđộ mặn khác nhau. Nhiệt độ. o C) Độ mặn.

Ảnh hưởng của sự thay đổi độ mặn lên thành phần động vật nổi

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/ctu.jsi.2020.011 ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI ĐỘ MẶN LÊN THÀNH PHẦN ĐỘNG VẬT NỔI Nguyễn Thị Kim Liên. Chỉ số đa dạng, độ mặn, động vật nổi, mật độ, thành phần loài. Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn lên thành phần động vật nổi. Kết quả xác định được 84 loài động vật nổi, trong đó Rotifera có thành phần loài đa dạng nhất với 35 loài (42. Cladocera không xuất hiện ở độ mặn cao hơn 5‰.

NGHIÊN CỨU NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THEO QUY TRÌNH BIOFLOC VỚI MẬT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN KHÁC NHAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGHIÊN CỨU NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THEO QUY TRÌNH BIOFLOC VỚI MẬT ĐỘĐỘ MẶN KHÁC NHAU. mật độ, độ mặn, biofloc, tôm thẻ chân trắng. Nghiên cứu được thực hiện tại trại thực nghiệm Khoa Sinh học Ứng dụng- Trường Đại học Tây Đô, từ tháng 3-4/2013, nhằm xác định ảnh hưởng của mật độđộ mặn lên sự phát triển và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng theo quy trình Biofloc.

Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ và phương thức thu hoạch đến năng suất của sinh khối Artemia franciscana nuôi trên bể

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong cùng độ mặn, mật độ nuôi cao cho tỉ lệ sống thấp hơn, cụ thể là ở độ mặn 15‰. thì mật độ nuôi 1.000 và 1.500 cá thể/L đạt thấp hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với mật độ 500 cá thể/L (50,3. Tương tự ở độ mặn 30‰ và 45‰, tỉ lệ sống của Artemia nuôi mật độ 500 cá thể/L cao hơn có ý nghĩa so với 2 mật độ còn lại.. Trong cùng mật độ nuôi, tỉ lệ sống của Artemia ở độ mặn 15‰ đạt tỉ lệ sống thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức độ mặn 30‰ và 45‰.

Ảnh hưởng tương tác của nhiệt độ và độ mặn lên sự tăng trưởng và hormone tăng trưởng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 3: Phân tích phương sai 2 nhân tố đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ, độ mặn và sự tương tác nhiệt độ x độ mặn lên hormone tăng trưởng (IGF-1) của cá tra. Nhiệt độ . Độ mặn . Nhiệt độ x độ mặn . Bảng 4: Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn và tương tác giữa nhiệt độđộ mặn lên nồng độ hormone IGF-1 (ng/ml) theo nghiệm thức (cột) và theo thời gian (hàng) trong 6 đợt thu mẫu.

Ảnh hưởng của độ mặn thấp lên sinh trưởng và sinh sản của Artemia franciscana dòng Vĩnh Châu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu ứng dụng nuôi Artemia ở độ mặn thấp trong thực tế đặc biệt là nuôi thu sinh khối, tuy nhiên không nên nuôi ở độ mặn từ 10‰ trở xuống và nên có bước thăm dò khi nuôi ở độ mặn dưới 20‰.. Ở độ mặn thấp (30. nên nuôi Artemia cho thu sinh khối trong thời gian ngắn, nếu nuôi thu trứng trong thời gian dài thì phải nuôi ở độ mặn cao hơn (30‰ trở lên).. Độ mặn.

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC LEN (CERITHIDEA OBTUSA)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy ốc len giống đạt tỷ lệ sống cao nhất ở các độ mặn 15, 20 và nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với các độ mặn khác (p>0,05). Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều rộng và khối lượng của ốc len giống ở các độ mặn khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tuy nhiên tăng trưởng chiều cao vỏ ở độ mặn 25 và 30‰ cao hơn ở các độ mặn khác (p<0,05).. Tổng hợp kết quả cho thấy độ mặn 25-30‰ cho kết quả tốt nhất cả về sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len giai đoạn giống..

Xác định tỉ lệ năng lượng (protein: lipid) tối ưu của cá điêu hồng (Oreochromis sp.) trong điều kiện nhiệt độ - độ mặn cao

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cá điêu hồng tăng trưởng tốt hơn (p<0,05) trong điều kiện nhiệt độ, độ mặn cao (34 o C-12‰) và khi. cá được cho ăn thức ăn chứa hàm lượng lipid thấp (6. trường nhiệt độđộ mặn cao và được cho ăn thức ăn 30P-9L. tăng trưởng thấp nhất ở nghiệm thức môi trường nhiệt độđộ mặn bình thường (28 o C-0‰) và ăn thức ăn 25P-9L..

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA HÀU RỪNG ĐƯỚC (CRASSOSTREA SP.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau 120 ngày thí nghiệm kết quả tỷ lệ sống của Hàu chia thành hai nhóm rất rõ, nhóm có tỷ lệ sống cao là NT5 (87,8. kế đến là NT4 (76,7%) và NT6 (66,7%) tương ứng với các độ mặn 10, 15 và 5‰. Nhóm có tỷ lệ sống thấp là NT3 (48,8. tương ứng với các độ mặn 20, 25 và 30‰ (Hình 4).. Nhìn chung tỷ lệ sống của hàu có khuynh hướng tỷ lệ nghịch với độ mặn và có sự khác biệt rất rõ giữa các nghiệm thức có độ mặn thấp (5 và 10‰) với nghiệm thức có độ mặn cao (25 và 30.

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN, MẬT ĐỘ LÊN KẾT QUẢ ẤP TRỨNG ỐC ĐĨA (NERITA BALTEATA REEVE, 1855)

ctujsvn.ctu.edu.vn

độ mặn 30‰, tỷ lệ ấu trùng veliger bình thường là cao nhất (80. trong khi ở độ mặn 20‰ thì trứng không phân cắt được và ở độ mặn 25‰ thì trứng chỉ phát triển được đến giai đoạn phôi vị.. Hình 2: Ấu trùng ốc đĩa bị dị hình ở giai đoạn veliger (độ phóng đại x 40). Như vậy, độ mặn 25% là ngưỡng độ mặn thích hợp nhất cho sinh trưởng và phát triển đến ấu trùng veliger và được lựa chọn là độ mặn để tiếp tục bố trí các thí nghiệm tiếp theo.. 3.3 Ảnh hưởng của mật độ ấp đến quá trình phát triển phôi.

Đánh giá ảnh hưởng của độ mặn lên cá sặc rằn (Trichogaster pectogalis) và khả năng nuôi cá ở tỉnh Hậu Giang trong điều kiện xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 2: Sự tăng trưởng về khối lượng của cá sặc rằn ở các độ mặn khác nhau Độ mặn. nhất ở độ mặn 9 g/L, thấp nhất ở 3 và 6 g/L (p<0,05).. Bảng 3: Sự tăng trưởng về chiều dài của cá sặc rằn ở các độ mặn khác nhau Độ mặn.

ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ĐẠM VÀ ĐỘ MẶN TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI MẬT SỐ VI KHUẨN DỊ DƯỠNG BÁM TRÊN LÁ ĐƯỚC (RHIZOPHORA APICULATA)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả hình 2 cho thấy mật số vi khuẩn dị dưỡng (kỵ khí và hiếu khí) ở môi trường nước phân hủy với độ mặn 5‰ cao hơn so với độ mặn 25‰, điều này là do. Hiếu khí Kỵ khí. ở độ mặn 25‰. (2004a) cho thấy tốc độ phân hủy của lá đước ở độ mặn 5‰ cao hơn tốc độ phân hủy lá đước ở độ mặn 25‰.

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ HÀM LƯỢNG CORTISOL CỦA CÁ TRA NUÔI (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

độ mặn cao, 14 và 18‰, cá mất khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu.. Hình 3: Áp suất thẩm thấu huyết tương và nước thí nghiệm Nồng độ ion natri trong nước tăng dần theo. độ mặn nước. [Na] tăng cao trong máu cá ở độ mặn cao (14 và 18. Trong khi đó, [K] ít biến đổi hơn ở các độ mặn khác nhau. tuy [K] huyết tương cá ở độ mặn cao vẫn cao hơn (p<0,05) so với cá nghiệm thức có độ mặn thấp. [K] không thay đổi lớn ở các độ mặn khác nhau..

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LEO (WALLAGO ATTU)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hằng ngày dùng nước ót nâng độ mặn lên 3‰ cho đến khi đạt được độ mặn theo yêu cầu của từng nghiệm thức. nước, trước khi thay nước cần pha nước ở các độ mặn thích hợp theo yêu cầu sau đó mới cấp vào bể. 2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng của cá leo. Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức độ mặn mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần.. Độ mặn bố trí 0‰, độ mặn được nâng lên 3‰ mỗi ngày cho đến khi đạt được theo yêu cầu cho từng nghiệm thức.