« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA HÀU RỪNG ĐƯỚC (CRASSOSTREA SP.)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA HÀU RỪNG ĐƯỚC.
- (CRASSOSTREA SP.).
- Effects of different salinities from 5-30‰ on the growth and survival rate of oyster Crassostrea sp were investigated.
- in mangrove forest from Camau province could grow and survive in salinities from 5 to 30‰, however they performed the best at salinity from 10 to 15‰..
- Ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau (từ 5-30‰) đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của Hàu rừng đước Crassostrea sp đã được nghiên cứu.
- Hàu thí nghiệm được thu tại huyện Ngọc Hiển, Cà Mau với chiều dài từ 55-60mm và khối lượng từ 18-20g.
- Thức ăn dùng trong thí nghiệm bao gồm tảo Chaetoceros, Chlorella, tảo khô và men bánh mì.
- Sau 120 ngày nuôi, tốc độ tăng trưởng chiều dài của Hàu ở các nghiệm thức không có sự khác biệt (p>0,05).
- Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng khối lượng của Hàu ở nghiệm thức 5‰ thấp hơn và khác biệt so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
- Thu thập số liệu về chỉ số tuyến tiêu hóa cho thấy Hàu tiêu hóa thức ăn tốt nhất ở độ mặn từ 10-25‰.Tỷ lệ sống của Hàu đạt cao nhất ở độ mặn sau đó là và cao hơn khác nghiệm thức khác (p<0,05).
- thu tại huyện Ngọc Hiển, Cà Mau có khả năng sinh trưởng ở độ mặn 5-30‰, tốt nhất là từ 10-15‰..
- Bên cạnh đó, chúng cũng có khả năng thích nghi tốt với sự biến động lớn ở khu vực cửa sông như độ mặn, pH,… Tuy nhiên, để ứng dụng vào những mô hình nuôi kết hợp hay những nơi có độ mặn thấp thì khả năng thích nghi của Hàu đối với độ mặn cần được nghiên cứu chi tiết hơn.
- Chính vì vậy, nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá khả năng thích nghi của hàu trong điều kiện độ mặn khác nhau và góp phần đa dạng hóa đối tượng trong nghề nuôi thủy sản..
- Thí nghiệm được bố trí 6 nghiệm thức (NT1, NT2, NT3, NT4, NT5, NT6) tương ứng với các độ mặn là và 5‰, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Hàu có kích cỡ trung bình 50-60mm, khối lượng từ 18-20g được thu từ rừng ngập mặn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
- Sau khi được vận chuyển về trường Đại học Cần Thơ, quá trình thuần hóa được tiến hành đến các độ mặn thí nghiệm với mức thuần hóa là 5‰/ngày.
- Mỗi bể được bố trí 30 con hàu trong 2 rổ treo lơ lửng để tối ưu hóa quá trình lọc thức ăn..
- Thức ăn bao gồm tảo tươi (60% Chlorella,40% Chaetoceros) và thức ăn nhân tạo (50% men bánh mì và 50% tảo khô Spirulina).
- Hỗn hợp thức ăn được trộn đều sau đó chia làm 2 phần cho ăn vào buổi sáng (8 giờ) và chiều (16 giờ).
- Các yếu tố sinh trưởng và tỷ lệ sống:.
- Hàu được thu mẫu định kỳ 15 ngày/lần để kiểm tra tốc độ sinh trưởng tuyệt đối về chiều dài (mm/ngày) và trọng lượng (mg/ngày).
- Tỷ lệ sống được kiểm tra và ghi nhận 30 ngày/lần..
- Chỉ số thể trạng của hàu được xác định lúc bắt đầu và kết thúc thí nghiệm:.
- Trong đó: DWs: khối lượng thịt (g) được sấy khô ở 60°C sau 24 giờ và DWm:.
- khối lượng khô của vỏ (g).
- Chỉ số tuyến tiêu hóa (DGI): Dựa trên hình thái và mức độ dày hoặc mỏng của vách tuyến tiêu hóa sau khi quan sát tiêu bản mô dưới kính hiển vi.
- DGI biến động từ 0-3 tương ứng với các mức là 0 = rất đói.
- Giá trị trung bình của DGI được tính khi bắt đầu và kết thúc thí nghiệm để theo dõi mức độ hấp thu thức ăn của hàu (Walker và Heferman, 1994)..
- Sau đó mẫu Hàu được quan sát dưới kính hiển vi để xác định cấu trúc ống tiêu hóa..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các yếu tố môi trường thí nghiệm.
- Nhìn chung các yếu tố môi trường như nhiệt độ, oxy, pH không có sự dao động lớn giữa các nghiệm thức thí nghiệm và nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của Hàu (Bảng 2)..
- Bảng 2: Biến động các yếu tố môi trường trong các nghiệm thức Yếu tố NT1.
- (30‰) NT2.
- Hàm lượng TAN biến động giữa các nghiệm thức thí nghiệm.
- Tuy nhiên, ở các nghiệm thức có độ mặn 30, 25 và 20‰ thì hàm lượng TAN (0,19-0,2 mg/L) cao hơn các nghiệm thức có độ mặn thấp.
- Lê Xuân Phương (2007) cho rằng hệ thống vi sinh vật sống trong nước ngọt hoạt động mạnh và phát triển nhanh hơn trong môi trường nước mặn nên quá trình phân hủy vật chất hữu cơ trong môi trường có độ mặn thấp sẽ xảy ra nhanh hơn.
- Hình 2: Biến động hàm lượng TAN (mg/L) giữa các nghiệm thức thí nghiệm (NT1=30‰;.
- Hàm lượng NO 2 - ở các nghiệm thức biến động lớn trong giai đoạn 20 ngày đầu thí nghiệm, sau đó có khuynh hướng giảm xuống và ổn định trong giai đoạn cuối..
- Trong thí nghiệm này hàm lượng NO 2 - đạt cao lúc mới bắt đầu (lên tới 4,0 mg/L) nhưng sau đó giảm dần xuống từ 0,52-1,83mg/L.
- cao ở những ngày đầu thí nghiệm có thể do nguồn nước cung cấp và hoạt động của các nhóm vi khuẩn chuyển hóa đạm chưa hiệu quả..
- Hình 3: Biến động hàm lượng NO 2 - (mg/L) trong thời gian thí nghiệm (NT1=30‰;.
- 3.2 Tỷ lệ sống của hàu.
- Sau 120 ngày thí nghiệm kết quả tỷ lệ sống của Hàu chia thành hai nhóm rất rõ, nhóm có tỷ lệ sống cao là NT5 (87,8.
- kế đến là NT4 (76,7%) và NT6 (66,7%) tương ứng với các độ mặn 10, 15 và 5‰.
- Nhóm có tỷ lệ sống thấp là NT3 (48,8.
- tương ứng với các độ mặn 20, 25 và 30‰ (Hình 4)..
- Nhìn chung tỷ lệ sống của hàu có khuynh hướng tỷ lệ nghịch với độ mặn và có sự khác biệt rất rõ giữa các nghiệm thức có độ mặn thấp (5 và 10‰) với nghiệm thức có độ mặn cao (25 và 30.
- Hàu thí nghiệm được thu ở khu vực rừng đước tiếp giáp với cửa sông, có độ mặn biến động lớn, do đó có khả năng thích ứng với khoảng biến động này.
- Tuy nhiên, khi sống ở độ mặn cao trong thời gian kéo dài.
- thẩm thấu và do đó dẫn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống thấp.
- (2003) nhận định khi độ mặn tăng cao và thức ăn không đáp ứng đủ dẫn đến chỉ số độ béo giảm ở nghêu Ruditapes philippinarum do giảm hiệu quả sử dụng thức ăn..
- Tỷ lệ sống.
- Hình 4: Tỷ lệ sống.
- của hàu ở các ngiệm thức thí nghiệm.
- 3.3 Tăng trưởng của Hàu.
- Sau 120 ngày nuôi, chiều dài của Hàu đạt cao nhất ở nghiệm thức 2 (55,3 mm) và thấp nhất là nghiệm thức 1 (50,9mm).
- Khác với chiều dài, khối lượng của Hàu khi kết thúc thí nghiệm đạt cao nhất ở nghiệm thức 5 (20,8g) và thấp nhất vẫn là nghiệm thức 1 (17,0 g).
- Tuy nhiên, không có sự khác biệt (p>0,05) giữa các nghiệm thức thí nghiệm (Bảng 3)..
- Bảng 3: Chiều dài và khối lượng của Hàu thí nghiệm.
- Nghiệm thức L1 (mm) Lt (mm) W1(g) Wt (g) NT NT NT NT NT NT .
- Chú thích: L1: Chiều dài ban đầu.
- L2: Chiều dài sau 120 ngày nuôi.
- W1: Khối lượng ban đầu.
- Wt: Khối lượng sau 120 ngày nuôi.
- Tốc độ tăng trưởng chiều dài của Hàu ở các nghiệm thức rất thấp và không.
- Sự khác biệt chỉ xảy ra giữa độ mặn 5‰.
- mg/ngày) với các độ mặn khác.
- Dos Santo and Nascimento (1985) cho biết độ mặn 25‰ là thích hợp nhất cho sự phát triển phôi của hàu rừng đước Crassostrea rhizophora.
- Tuy nhiên, khoảng độ mặn thích hợp cũng tùy theo giai đoạn phát triển và khả năng thích nghi của mỗi loài..
- Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài và khối lượng của Hàu thí nghiệm Tốc độ tăng trưởng NT1.
- Chiều dài (mm/ngày Khối lượng (mg/ngày a 4,09±2,49 a 1,10±3,7 a 0,76±1,96 a 0,79±1,43 a b.
- 3.4 Chỉ số thể trạng (CI).
- Chỉ số thể trạng ban đầu của Hàu mg/g) cao hơn so với khi kết thúc thí nghiệm, thể hiện ở tất cả các nghiệm thức.
- Chỉ số thể trạng của các nghiệm thức giảm khi kết thúc thí nghiệm là do tỷ lệ tăng trưởng thịt của Hàu không đáng kể và có thể thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng của vỏ.
- Chỉ số CI ở nghiệm thức 25‰ đạt cao nhất (8,77 mg/g) do nghiệm thức này có thành phần Hàu cái và chỉ số thành thục cao nhất.
- (1999) ở Nghêu Macoma bathica hơn 55% khối lượng thịt của cá thể cái được đầu tư cho quá trình tạo trứng phục vụ sinh sản..
- Bảng 5: Tỷ lệ giới tính, chỉ số thành thục và chỉ số thể trạng của hàu thí nghiệm Nghiệm thức Tỷ lệ giới tính.
- Chỉ số thành.
- thục Chỉ số thể trạng Hàu đực Hàu cái KXĐ.
- 3.5 Chỉ số tuyến tiêu hóa (DGI).
- Chỉ số tuyến tiêu hóa trước khi thí nghiệm trung bình đạt 1,43±0,58.
- Sau khi kết thúc thí nghiệm đạt cao nhất ở và thấp nhất ở 30‰ (1,69).
- Nhìn chung, DGI ở các nghiệm thức sau khi kết thúc thí nghiệm đều cao hơn so với ban đầu (Hình 5).
- Điều này chứng tỏ rằng Hàu có khả năng sử dụng các nguồn thức ăn cung cấp vào bể nuôi và có hoạt động tiêu hóa thức ăn diễn ra bình thường ở khoảng độ mặn từ 5-30‰..
- Ở các nghiệm thức 5‰ và 30‰, các cá thể hàu thường có vách tuyến tiêu hóa mỏng hơn và các tế bào thuộc tuyến tiêu hóa có hiện tượng thoái hóa (Hình 6A và 6B).
- Tuyến tiêu hóa của các cá thể hàu ở độ mặn từ 10-20‰ luôn hiện diện vách dày với cấu trúc đầy đủ chứng tỏ thức ăn thường xuyên tồn tại trong tuyến tiêu hóa của hàu ở các nghiệm thức này (Hình 6C và 6D)..
- Hình 5: Chỉ số tuyến tiêu hóa của hàu ở các nghiệm thức độ mặn khác nhau.
- Hình 6: Các mức chỉ số tuyến tiêu hóa của Hàu.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, đối với hàu Crassostrea sp thu từ rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau, độ mặn có ảnh hưởng rõ lên tỷ lệ sống nhưng không ảnh hưởng rõ đến tốc độ sinh trưởng.
- Có thể các cá thể hàu thí nghiệm đã đạt đến giai đoạn trưởng thành cho nên tốc độ sinh trưởng chậm lại để đầu tư năng lượng cho quá trình sinh sản..
- Broom (1981) quan sát thấy loài hai mảnh vỏ có thể đóng chặt vỏ khi có những biến động của độ mặn trong thời gian nhất định.
- Ngô Thị Thu Thảo và Trương Trọng Nghĩa (2003) thí nghiệm ảnh hưởng của các mức độ mặn (5, 10 và 15‰) trên sò huyết Anadara granosa giai đoạn giống, kết quả cho thấy loài này có phản ứng khép chặt vỏ khi được nuôi ở độ mặn thấp (5‰) và tỷ lệ sống đạt cao nhất ở 15‰.
- Trong thí nghiệm này các cá thể Hàu ở độ mặn 5‰ có phản ứng khép chặt vỏ và ít thải phân trong tháng đầu tiên.
- Tuy nhiên, bắt đầu từ tháng thứ 2, hoạt động mở vỏ và lọc thức ăn của Hàu đã diễn ra mạnh hơn.
- Tuy phân bố ở vùng cửa sông có sự biến động rất lớn của độ mặn theo thời gian và không gian nhưng duy trì liên tục độ mặn cao (25-30‰) trong thời gian kéo dài đã làm giảm đáng kể tỷ lệ sống của các cá thể hàu thí nghiệm..
- Tốc độ tăng trưởng chiều dài và khối lượng của hàu có chiều dài vỏ từ 50-60mm ở các độ mặn từ 5 đến 30‰ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Chỉ số tuyến tiêu hóa của hàu ở các độ mặn từ 10-20‰ cao hơn so với các độ mặn khác tuy nhiên không có sự khác biệt thống kê (p>0,05)..
- Sau 120 ngày nuôi, tỷ lệ sống của Hàu Crassostrea sp.
- có nguồn gốc từ rừng ngập mặn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau cao nhất ở độ mặn và 15‰.
- Ảnh hưởng của các nồng độ muối khác nhau đến tốc độ lọc thức ăn, sự sinh trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu đựng stress của sò huyết giống Anadara granosa