« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC LEN (CERITHIDEA OBTUSA)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC LEN (CERITHIDEA OBTUSA).
- Thí nghiệm này được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn khác nhau và 30‰) đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len (Cerithidea obtusa) ở giai đoạn giống.
- Ốc len giống có chiều cao vỏ trung bình 26,0 mm được nuôi trong bể diện tích 0,8m 2 với mật độ là 20 con/bể.
- Kết quả cho thấy ốc len giống đạt tỷ lệ sống cao nhất ở các độ mặn 15, 20 và nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với các độ mặn khác (p>0,05).
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều rộng và khối lượng của ốc len giống ở các độ mặn khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Tuy nhiên tăng trưởng chiều cao vỏ ở độ mặn 25 và 30‰ cao hơn ở các độ mặn khác (p<0,05)..
- Tổng hợp kết quả cho thấy độ mặn 25-30‰ cho kết quả tốt nhất cả về sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len giai đoạn giống..
- Từ khóa: Ốc len Cerithidea obtusa, độ mặn, sinh trưởng, tỷ lệ sống.
- Ốc len (Cerithidea obtusa) thường phân bố ở những khu rừng ngập mặn và đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái ở khu vực này (Bouillon et al., 2002).
- Nuôi ốc len theo mô hình đơn loài hoặc nuôi kết hợp với các loài thân mềm khác đã bước đầu đem lại hiệu quả cao và đang được mở rộng tại các khu rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau (Ngô Thị Thu Thảo và ctv., 2007.
- về các đặc điểm sinh học của ốc len là cần thiết để góp phần nâng cao năng suất nuôi, cải thiện đời sống người dân ở các vùng ngập mặn ven biển.
- Đặc điểm của vùng rừng ngập mặn ven biển là có sự biến động lớn về độ mặn giữa mùa khô và mùa mưa nên đây có thể là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc len phân bố tại khu vực này..
- Thí nghiệm được bố trí gồm 6 nghiệm thức độ mặn là và 30‰..
- Thức ăn nuôi ốc len là hỗn hợp gồm cám gạo và bột cá (Ngô Thị Thu Thảo và ctv., 2008).
- Cho ốc len ăn 2 ngày/lần với lượng thức ăn bằng 3-5% khối lượng ốc trong bể nuôi..
- Tỷ lệ sống.
- của ốc thí nghiệm cũng được xác định sau mỗi 30 ngày..
- Chỉ số thể trạng (CI) của ốc len được xác định khi bắt đầu bố trí và khi kết thúc thí nghiệm với số mẫu ban đầu là 30 cá thể ốc và số mẫu khi kết thúc là 10 cá thể/bể thí nghiệm.
- Trong quá trình thí nghiệm, nhiệt độ trung bình giữa các nghiệm thức khác biệt không lớn.
- Trung bình nhiệt độ nước trong các nghiệm thức không khác biệt và luôn thấp hơn nhiệt độ không khí trong suốt 120 ngày thí nghiệm (Bảng 1)..
- Bảng 1: Trung bình nhiệt độ trong các nghiệm thức thí nghiệm.
- Phần lớn thời gian ốc len bám ở thành bể nên nhiệt độ không khí có ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng của ốc hơn là nhiệt độ nước..
- Từ ngày 75 đến cuối thí nghiệm pH giữa các nghiệm thức không chênh lệch nhiều.
- Nghiệm thức 30‰ có khoảng biến động pH cao nhất (7,5-8,3) còn nghiệm thức 5‰ có khoảng biến động pH thấp nhất (7,9-8,3).
- Giá trị pH buổi chiều giữa các nghiệm thức không khác biệt nhiều như buổi sáng..
- Trong thời gian từ ngày nuôi thứ 35-65, pH trong các nghiệm thức khá dao động, nhưng từ ngày 75 đến cuối thí nghiệm không chênh lệch nhiều.
- Trung bình pH trong các nghiệm thức thí nghiệm.
- Hàm lượng NH4 + ở các nghiệm thức đạt cao nhất vào ngày thứ 70 và ngày 120 của.
- thí nghiệm.
- Trung bình hàm lượng NH4 + cao nhất ở nghiệm thức 30‰.
- Nghiệm thức 5‰ có hàm lượng thấp nhất (0,4 mg/L).
- Kết quả thí nghiệm cho thấy hàm lượng NH4 + ở các nghiệm thức độ mặn cao (25‰ và 30‰) luôn cao hơn ở độ mặn thấp.
- Trong quá trình thí nghiệm ốc len nuôi ở độ mặn cao, đặc biệt là những cá thể kích thước lớn sử dụng thức ăn không hiệu quả dẫn đến nền đáy dễ bị tích tụ chất dinh dưỡng và làm cho hàm lượng đạm cao hơn..
- trong các nghiệm thức thí nghiệm (mg/L).
- Hàm lượng NO 2 - biến đổi liên tục ở các nghiệm thức và đạt cao vào các ngày thứ 30, 60 và 85-90 trong thời gian thí nghiệm.
- Trung bình hàm lượng NO 2 - ở nghiệm thức 20‰ và 25‰ từ mg/L không khác biệt nhiều so với 30‰.
- Hàm lượng NO 2 - ở 5‰ đạt thấp nhất (0,51 mg/L) và ít biến động hơn các nghiệm thức khác.
- Hiện nay vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về những giới hạn của các yếu tố môi trường thích hợp cho ốc len.
- Tuy nhiên, ngoại trừ thời gian xuống đáy tìm thức ăn, đa phần thời gian ốc len sống bám trên thành bể và hô hấp bằng khí trời do đó các yếu tố môi trường nước có thể đã không tác động trực tiếp đến loài ốc này như đối với tôm hoặc cá..
- Tỷ lệ.
- TOM trong bùn đáy trung bình có sự khác biệt khá rõ giữa nghiệm thức.
- còn các nghiệm thức khác đều trên khoảng 15%.
- 3.2 Kết quả thí nghiệm đối với ốc len giống 3.2.1 Tỷ lệ sống.
- Tỷ lệ sống của ốc len giống ở các nghiệm thức thí nghiệm khá cao, không có thay đổi trong 45 ngày đầu tiên và sau đó có chiều hướng giảm xuống (Hình 1).
- Tỷ lệ sống ốc len ở 5‰ bắt đầu thay đổi sau ngày thứ 45, liên tục giảm trong quá trình nuôi và đạt thấp nhất trong các nghiệm thức (90.
- Ốc len ở nghiệm thức 15‰ và 25‰ có tỷ lệ sống không đổi trong 105 ngày nuôi (100%) và chỉ giảm ở 15 ngày cuối thí nghiệm.
- Ốc len ở 20‰ và 30‰ có tỷ lệ sống bắt đầu giảm sau 60 ngày nuôi và sau đó duy trì đến cuối thí nghiệm.
- Sau thời gian 120 ngày, các nghiệm thức 15‰, 20‰ và 30‰ có tỷ lệ sống cao nhất (98,3.
- Nhìn chung tỷ lệ sống của ốc len giống đạt rất cao và khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p>0,05)..
- Ngày thí nghiệm.
- Hình 1: Biến động tỷ lệ sống của ốc len giống theo thời gian thí nghiệm.
- Kích thước và khối lượng của ốc len giống trong quá trình thí nghiệm.
- Ốc len giống khi bố trí thí nghiệm có chiều cao từ 25,6-26,3mm, sau 120 ngày nuôi đạt kích cỡ cao nhất ở 25‰ (29,1mm) và thấp nhất ở 30‰ (28,7mm).
- Ngoại trừ nghiệm thức 10‰ và 30‰, chiều cao ốc ở các nghiệm thức còn lại đều trên 29mm (Hình 2)..
- Độ mặn.
- Hình 2: Trung bình chiều cao (mm) ốc len theo thời gian thí nghiệm.
- Nhìn chung, ốc len giai đoạn giống sinh trưởng về chiều rộng chậm hơn chiều cao và khối lượng (Hình 3)..
- Hình 3: Trung bình chiều rộng (mm) ốc len theo thời gian thí nghiệm.
- Ốc len ở 25‰ tăng trưởng khối lượng ổn định và khi kết thúc thí nghiệm, ốc ở nghiệm thức này có khối lượng trung bình cao hơn ở các nghiệm thức khác..
- Hình 4: Trung bình khối lượng ốc theo thời gian thí nghiệm.
- Tỷ lệ ốc giống đạt kích cỡ trưởng thành sau thí nghiệm.
- Tỷ lệ ốc len giống đạt đến kích cỡ trưởng thành không biến động nhiều giữa các nghiệm thức.
- Tuy nhiên, nghiệm thức 15‰ có số ốc len trưởng thành cao nhất (39%) và kết quả tương đối đồng đều giữa các bể trong cùng một nghiệm thức.
- Độ mặn 25‰ có tỷ lệ ốc trưởng thành đạt 38,3% gần như tương đương với 15‰ mặc dù khi bắt đầu thí nghiệm ốc len ở nghiệm thức này có trung bình chiều dài thấp nhất (25,9mm).
- Kết quả này cho thấy ốc len ở 25‰ có tốc độ tăng trưởng tốt hơn..
- Bảng 4: Tỷ lệ ốc len trưởng thành.
- ở các nghiệm thức sau 120 ngày thí nghiệm.
- Tốc độ tăng trưởng chiều cao của ốc len giống tăng đều đặn trong quá trình nuôi..
- Khoảng thời gian từ ngày 75-105, tốc độ tăng trưởng về chiều cao ốc len rất nhanh và bắt đầu chậm lại ở 15 ngày cuối thí nghiệm (Bảng 5).
- Nguyên nhân là do ốc len đạt đến kích cỡ trưởng thành và có xu hướng tăng trưởng chậm về chiều dài.
- Mặt khác vào thời điểm này chất lượng môi trường bể nuôi xấu đi và một số ốc len đã chết ở các nghiệm thức..
- Bảng 5: Tăng trưởng chiều cao (µm/ngày), chiều rộng (µm/ngày) và khối lượng (mg/ngày) của ốc len giống..
- Kết quả phân tích thống kê cho thấy khác biệt không có ý nghĩa về tốc độ tăng trưởng chiều cao của ốc len giống ở các độ mặn 5, 10, 15 và 20‰ (p>0,05)..
- Tuy nhiên, ở độ mặn 25 và 30‰, tăng trưởng chiều cao ốc len đạt cao nhất và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác (p<0,05).
- Mặc dù khác biệt không có ý nghĩa về tốc tộ tăng trưởng chiều rộng và khối lượng ốc len giống ở các độ mặn khác nhau, nhưng số liệu thu được cho thấy độ mặn 25 và 30‰ phù hợp hơn cho sự gia tăng kích thước và khối lượng của ốc len giống..
- 3.2.3 Chỉ số thể trạng (CI) của ốc len giống.
- Tỷ lệ khối lượng thịt khô của ốc len giống khi bắt đầu thí nghiệm đạt cao (38.
- đến cuối thí nghiệm đều thấp hơn và tương đối đồng đều giữa các nghiệm thức (27-29,5.
- Lý do chỉ số thể trạng của ốc giảm sau thời gian thí nghiệm là do ốc len khi đạt tới giai đoạn trưởng thành thì phần vỏ, đặc biệt là mép miệng vỏ sẽ dày lên và khối lượng vỏ sẽ tăng lên..
- Trong các nghiệm thức thí nghiệm, ốc len ở 25‰ có chỉ số CI cao nhất (67,9) sau đó lần lượt là và thấp nhất là 5‰.
- Mặc dù khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) nhưng có thể nhận thấy ốc len ở nghiệm thức từ 10-30‰ có tỷ lệ thịt cao hơn và tỷ lệ nước thấp hơn so với nghiệm thức 5‰..
- Tổng hợp việc sắp xếp thứ hạng các chỉ tiêu về tỷ lệ sống, tăng trưởng (chiều cao, chiều rộng và khối lượng), chỉ số thể trạng của ốc len thu được kết quả ở độ mặn 30‰ các chỉ tiêu này đều đạt cao nhất, tiếp theo là ở độ mặn 25‰.
- Do đó có thể khẳng định khoảng độ mặn thích hợp cho sinh trưởng và hoạt động sống của ốc len giống là 25-30‰..
- và chỉ số thể trạng (mg/g) của ốc len giống thí nghiệm D wt /W t.
- Kết quả sinh trưởng của ốc len trong nghiên cứu này đạt cao hơn so với kết quả của Ngô Thị Thu Thảo và ctv., (2008): nuôi ốc len ở độ mặn 20‰, sử dụng cùng loại thức ăn và đạt tỷ lệ sống 85,6%, tốc độ tăng trưởng về chiều cao là 23,1µm/ngày và khối lượng là 4,9mg/ngày.
- Nguồn ốc giống ban đầu có chất lượng tốt hơn và việc định kỳ thay đổi nguồn nước cung cấp cho bể nuôi đã góp phần nâng cao tỷ lệ sống của ốc len trong thí nghiệm về độ mặn..
- Đặc điểm hạn chế trao đổi chất có lẽ cũng được ốc len thể hiện trong điều kiện môi trường vùng cửa sông thường có những biến động lớn về độ mặn giữa mùa mưa và mùa khô.
- Hơn nữa với tập tính bò lên thân cây khi nước thủy triều dâng cao, ốc len cũng tránh được những tác động bất lợi do môi trường nước có chất lượng xấu.
- Ốc len thường không sống trong nước (Houlihan, 1979.
- Tuy nhiên, khi di chuyển trong điều kiện trên cạn, ốc len thường xuyên phải tiết nhớt để giữ thân mình đính chặt vào giá thể, việc tiết nhiều nhớt liên tục làm tiêu hao năng lượng dự trữ và ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy mặc dù Cerithidea obtusa có thể sống được ở độ mặn từ 5-30‰ nhưng khoảng độ mặn thích hợp nhất cho sinh trưởng và đạt tỷ lệ sống cao của ốc giống là 25-30‰..
- Quan sát ốc len nuôi ở độ mặn thấp thường có thời gian xuống đáy ăn mồi diễn ra nhanh hơn và lượng phân thải ra cũng ít hơn so với các cá thể được nuôi ở.
- và lấy thức ăn trên nền đáy có độ mặn thấp có thể đã dẫn đến những phản ứng sinh lý nhất định ở ốc len.
- Tỷ lệ sống của ốc len trong thời gian thí nghiệm đạt từ 90-98,3% và độ mặn từ 5-30‰ không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của loài ốc này..
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều rộng và khối lượng của ốc len giống ở các độ mặn từ 5-30‰ không khác biệt nhau (p>0,05).
- Tuy nhiên tăng trưởng chiều cao vỏ ốc len ở độ mặn 25 và 30‰ cao hơn các độ mặn khác (p<0,05).
- Tổng hợp các kết quả cho thấy độ mặn từ 25-30‰ là thích hợp nhất đối với ốc len giống..
- Ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau đến tốc độ lọc thức ăn, sinh trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu đựng stress của sò huyết giống (Anadara granosa).
- Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống và thành phần sinh hóa của ốc len Cerithidea obtusa.
- Nuôi ốc len trong rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau