« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của độ mặn thấp lên sinh trưởng và sinh sản của Artemia franciscana dòng Vĩnh Châu


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN THẤP LÊN SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA Artemia franciscana DÒNG VĨNH CHÂU Nguyễn Thị Hồng Vân và Huỳnh Thanh Tới.
- Nghiên cứu được tiến hành gồm năm nghiệm thức tương ứng với năm độ mặn khác nhau 10‰.
- 50‰ và 80‰ nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn thấp đến tỉ lệ sống, chiều dài và một số chỉ tiêu sinh sản của Artemia franciscana (dòng Vĩnh Châu).
- Kết quả cho thấy độ mặn ảnh hưởng không lớn đến tỉ lệ sống và chiều dài của A.
- franciscana, sau 14 ngày nuôi tỉ lệ sống và chiều dài khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- Kết quả cũng cho thấy độ mặn càng thấp thì tuổi thọ Artemia càng ngắn và sức sinh sản cũng giảm đi, ở 10‰ tuổi thọ là 18,7 ngày trong khi ở 50‰ và 80‰ là 35 ngày, khác biệt có nghĩa thống kê (p<0,05)..
- Nghiệm thức 10‰ có sức sinh sản thấp nhất 75,5 phôi/con cái/lứa khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại có sức sinh sản dao động từ phôi/con cái/lứa.
- Do sự biến động về tuổi thọ, tổng phôi/con cái và tổng nauplii/con cái có xu hướng tăng khi độ mặn tăng và có thể sắp xếp theo thứ tự 80>50>30>20>10, cao nhất ở nghiệm thức 80‰ là 673,3 phôi/con và thấp nhất ở 10‰ chỉ có 96 phôi/con.
- Tỉ lệ phần trăm đẻ trứng cyst khá cao (67-83%) quan sát được ở các độ mặn thấp (10-30‰) và giảm (50%) khi độ mặn tăng (50‰ và 80‰)..
- Nhìn chung, ngoại trừ độ mặn 10‰ thì các độ mặn khác như 20‰.
- 50‰ và 80‰ đều có khả năng sinh sản tốt và tốt nhất là độ mặn 50‰ và 80‰..
- Ảnh hưởng của độ mặn thấp lên sinh trưởng và sinh sản của Artemia franciscana dòng Vĩnh Châu.
- Artemia có sinh cảnh sống đặc trưng là vùng nước mặn, do vậy việc sản xuất Artemia thường được kết hợp ở những thủy vực có độ mặn cao như nơi có nghề làm muối, vì thế việc mở rộng vùng nuôi và tính mùa vụ là một trong những hạn chế cho sự phát triển của nghề nuôi.
- Vì thế, việc nghiên cứu nuôi Artemia ở độ mặn thấp để có thể kéo dài thời gian nuôi trong năm là cần thiết, đặc biệt nuôi sinh khối là một hướng mới có thể phát triển trong thời gian tới.
- Tuy Artemia là một đối tượng nuôi khá phổ biến nhưng những nghiên cứu về sinh vật này cho tới nay thường tập trung chủ yếu ở độ mặn cao, trong khi nuôi sinh khối Artemia thì nồng độ muối thường ở mức 30‰ (Toi et al., 2013) và nuôi thu trứng bào xác ở độ muối 80‰ (Nguyễn Văn Hòa và ctv., 2007).
- Nuôi Artemia ở độ mặn thấp chưa.
- franciscana dưới ảnh hưởng của các độ mặn thấp để có những khuyến cáo thích hợp cho việc nuôi Artemia với các mục tiêu khác nhau..
- franciscana ấp nở 24 giờ được thả nuôi ở năm độ mặn đối chứng) tương ứng với 5 nghiệm thức khác nhau của thí nghiệm, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Một số yếu tố môi trường như: pH, nhiệt độ được đo hằng ngày bằng bút đo Hanna, độ mặn được đo hằng ngày bằng khúc xạ kế và giữ ổn định trong từng nghiệm thức, độ kiềm được kiểm tra bằng test Sera của Đức sản xuất..
- Thời gian tiền sinh sản.
- Thời gian sinh sản.
- Sức sinh sản.
- Chu kỳ sinh sản.
- Khả năng nở của trứng bào xác thu ở các độ mặn khác nhau: Trứng bào xác thu được từ các cặp.
- Artemia thí nghiệm ở các độ mặn khác nhau được ngâm trong nước muối bão hòa khoảng 1 tháng, sau đó trứng được cho nở ở các điều kiện chuẩn (Soorgeloos et al., 1996)..
- 3.1 Ảnh hưởng của các độ mặn thấp lên tỉ lệ sống và chiều dài của A.
- Do thí nghiệm được bố trí trong phòng có điều khiển được nhiệt độ, nên nhiệt độ ở các nghiệm thức tương đối ổn định.
- Nhiệt độ của các nghiệm thức dao động từ 26-28 o C (7 giờ) và 27,5-30 o C (14 giờ) nằm trong ngưỡng tốt nhất cho sự phát triển của Artemia.
- pH nước trong các nghiệm thức dao động từ 7-8 và không có sự chênh lệch lớn giữa pH sáng và chiều..
- Bảng 1: Giá trị trung bình của pH và nhiệt độ ( o C) trong các nghiệm thức.
- Độ mặn pH Nhiệt độ ( o C).
- Bảng 2 cho thấy sau 7 ngày nuôi tỉ lệ sống của Artemia giữa các nghiệm thức độ mặn tương đương nhau (p>0,05), dao động trung bình .
- Sau 14 ngày nuôi, tỉ lệ sống bị giảm ở tất cả các nghiệm thức và đạt trung bình giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Độ mặn Tỉ lệ sống.
- Mặc dù chiều dài Artemia có xu hướng tăng dần theo độ mặn nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Kết quả này khá tương đồng với Nguyễn Văn Hòa và Phạm Nguyễn Huyền Trinh (2016) nuôi Artemia ở các độ mặn (40.
- 3.2 Ảnh hưởng của các độ mặn thấp lên vòng đời và các chỉ tiêu sinh sản của A..
- 3.2.1 Ảnh hưởng của các độ mặn thấp lên các chỉ tiêu vòng đời của A.
- Qua Bảng 3 cho thấy độ mặn không ảnh hưởng đến thời gian tiền sinh sản của Artemia.
- Thời gian tiền sinh sản của Artemia dao động từ 15,5-16,5 ngày khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Hòa và Phạm Nguyễn Huyền Trinh (2016) cũng cho rằng ở các độ mặn khác trong cùng mức nhiệt độ thời gian tiền sinh sản của Artemia khác biệt không có ý nghĩa thống kê..
- Chỉ tiêu Các độ mặn thí nghiệm.
- Thời gian tiền sinh sản (ngày) 16,5±1,8 a 16,2±2,3 a 15,7±3,1 a 16,4±2,7 a 15,5±2,8 a Thời gian sinh sản (ngày) 1,7±1,3 a 8,8±5,4 b 11,1±6,7 b 18,1±9,2 c 17,8±12,8 c Tuổi thọ con cái (ngày) 18,7±2,0 a 25,6±4,0 b 27,6±5,4 b 35,1±10,2 c 34,3±13,0 c Tuổi thọ con đực (ngày) 17,4±1,3 a 21,4±3,6 b 21,0±3,7 b 25,0±6,2 c 25,0±8,0 c Các ký tự khác nhau trên cùng một hàng biểu thị sự khác biệt có ý nghĩ thống kê (p<0,05).
- Kết quả Bảng 3 cho thấy tuổi thọ Artemia có xu hướng tăng theo độ mặn và tuổi Artemia cái đa số cao hơn Artemia đực.
- Ở nghiệm thức 50‰ và 80‰, Artemia cái có tuổi thọ cao nhất 35,1±10,2 và 34,4±13,1 ngày khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 20‰ và .
- 27,6±5,4 ngày, tương ứng) và thấp nhất ở nghiệm thức khác biệt có nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- (2011), tuổi thọ của Artemia ở độ mặn thấp (50‰) ngắn hơn so với độ mặn cao (80-120‰)..
- Thời gian sinh sản ở các nghiệm thức dao động từ 1,7-18,1 ngày và có xu hướng tăng theo độ mặn..
- Ở nghiệm thức 50‰ và 80‰ có thời gian sinh sản dài nhất (18,1±9,2 và 17,8±12,8 ngày), khác biệt có nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- (2011), cụ thể là Artemia Vĩnh Châu nuôi ở độ mặn 50‰ và 80‰ có thời gian sinh sản lần lượt là 6,1 ngày và 15,4 ngày.
- Ở nghiệm thức 10‰ Artemia có thời gian sinh sản ngắn nhất (1,7±1,3 ngày) khác biệt có nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Ngoài nguyên nhân ở độ mặn thấp, Artemia mất một phần năng lượng để điều hòa áp suất thẩm thấu (Naceur et al., 2009) thì còn có thể do vi khuẩn gây bệnh trên Artemia phát triển quá mức ở độ mặn thấp (do trong thí nghiệm này sử dụng hoàn toàn thức ăn chế biến là giá thể tốt cho vi khuẩn) gây bệnh làm Artemia chết sớm dẫn đến thời gian sinh sản ngắn..
- 3.2.2 Ảnh hưởng của các độ mặn thấp lên các chỉ tiêu sinh sản của A.
- Ở nghiệm thức 10‰, phần lớn Artemia chỉ sinh sản một lần sau đó chết, ở một số ít cặp sinh sản.
- Chu kỳ sinh sản ở nghiệm thức 20‰ thấp nhất khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức 50‰ nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Giữa các nghiệm thức 30‰.
- Sức sinh sản cao nhất ở nghiệm thức 80‰ (115 phôi) khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức 10‰ (76 phôi), tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Kết quả này khá tương đồng với kết quả của Nguyễn Văn Hòa và Phạm Nguyễn Huyền Trinh (2016), sức sinh sản của Artemia khi nuôi ở nhiệt độ 30 o C ở các độ mặn 40.
- Từ đó cho thấy độ mặn ngoại trừ mức 10‰ thì ảnh hưởng không đáng kể tới sức sinh sản của A.
- Bảng 4 cho thấy tổng phôi trung bình trong vòng đời ở các nghiệm thức dao động từ 96-673 phôi/ con cái.
- Trung bình tổng phôi ở nghiệm thức 80‰ là cao nhất tuy khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với nghiệm thức 50‰ nhưng khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức 30‰) 20‰.
- và nghiệm thức 10‰.
- Nghiệm thức 10‰ có trung bình tổng phôi thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- 80‰ (479 phôi/con cái), nhưng thấp hơn kết quả của Nguyễn Văn Hòa và Phạm Nguyễn Huyền Trinh (2016), Artemia nuôi ở 30 o C độ mặn 40‰ (625 phôi/con cái).
- Trong đó, nghiệm thức 10‰ có tổng cyst thấp nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Tổng cyst/con cái các nghiệm thức còn lại có xu hướng tăng khi độ mặn giảm nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) (Bảng 4).
- Qua quan sát nhận thấy ở những độ mặn thấp hơn 50‰ trứng bào xác Artemia có xu hướng chìm trong khi trứng ở các nghiệm thức có độ mặn cao nổi ở tầng mặt.
- Trung bình tổng nauplii/con cái của các nghiệm thức dao động từ 20-400 nauplii/con cái.
- Trong đó, nghiệm thức 80‰ có tổng nauplii cao nhất (400nauplii/con cái) tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức 50‰.
- (p<0,05) so với các nghiệm thức 30‰ 20‰) và nghiệm thức 10‰ (Bảng 4)..
- Từ kết quả tổng số lượng phôi, tổng số lượng cyst và tổng số lượng nauplii cho thấy khi ở độ mặn thấp Artemia có xu hướng sinh cyst hơn sinh nauplii.
- Theo kết quả nghiên cứu của Williams and Mitchell (1992), nuôi Artemia parthenogenetic ở độ mặn 50‰.
- 100‰ cho rằng khả năng sinh cyst cao nhất ở độ mặn 50‰ và chỉ có 2% và 16%.
- con cái sinh cyst ở độ mặn 75‰ và 100‰ theo thứ tự tương ứng..
- Ở nghiệm thức 80‰ có số nauplii/lứa cao nhất 56±49 nauplii/lứa khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại ngoài trừ nghiệm thức 50‰ (Bảng 4).
- Trong đó, nghiệm thức 20‰ có tỉ lệ cyst cao nhất (84%) khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với nghiệm thức 10‰.
- (68%) và nghiệm thức 30‰ (66%) nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 50‰ và nghiệm thức 80‰ (cùng ở khoảng 50.
- Giữa các nghiệm thức còn lại khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Từ kết quả trên cho thấy tỉ lệ trứng có xu hướng giảm khi độ mặn tăng, kết quả này phù hợp với nhận định của Nguyễn Văn Hòa (2002) cho rằng khi nhiệt độ và độ mặn càng cao thì số trứng cyst giảm.
- Mặt khác, theo Van Stappen (2002), Artemia là sinh vật đặc trưng cho các thủy vực nước mặn, ở các điều kiện thuận lợi chúng có khuynh hướng đẻ con nhưng khi bất lợi chúng có khuynh hướng thành lập trứng bào xác điều này cho thấy các mức độ mặn thấp 10-30‰ có lẽ là bất lợi cho Artemia một sinh vật quen sống trong nước mặn..
- Số lứa đẻ ở nghiệm thức 50‰ và 80‰ là tương đương với khoảng gần 6 lần.
- Đây cũng là hai nghiệm thức có số lứa đẻ nhiều nhất, khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Nghiệm thức 10‰ có số lứa đẻ ít nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- 3.3 Khả năng nở của trứng bào xác ở các độ mặn khác nhau.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy trứng Artemia ở nghiệm thức 30‰.
- Tuy nhiên, ở nghiệm thức 20‰, tỉ lệ nở khá thấp 76,32% và thấp nhất là nghiệm thức 10‰ chỉ đạt 60,61% (Hình 1)..
- Hình 1: Tỉ lệ nở của trứng bào xác thu ở các độ mặn khác nhau Từ các kết quả trên cho thấy Artemia có thể.
- sống và sinh trưởng tốt ở mọi độ mặn tuy nhiên độ mặn càng thấp thì tuổi thọ càng kém, tuổi thọ của Artemia ở các độ mặn thấp (10-30‰) chỉ bằng 50% cho đến 70% vòng đời ở các độ mặn cao hơn kéo theo khả năng sinh sản cũng thấp (tổng số phôi/con con cái ở nghiệm thức 10‰ chỉ có khoảng 15% (kém 6 lần) so với độ mặn 50-80‰.
- Thêm vào đó, mặc dù tỷ lệ đẻ trứng cao nhưng chất lượng trứng thu được ở độ mặn thấp cũng thấp hơn so với các độ mặn cao hơn ngoại trừ ở 30‰ (Hình 1), hơn nữa trứng ở các độ mặn 10-30‰ còn rất khó thu hoạch do ở dạng chìm (trong khi ở các độ mặn cao trứng nổi trên bề mặt), chứng tỏ chúng luôn ở tình trạng trương nước và điều này đã làm ảnh hưởng đến chất lượng nở của trứng..
- franciscana có thể sinh trưởng và phát triển tốt ở tất cả các độ mặn nhưng Artemia có thời gian sinh sản, sức sinh sản và tuổi thọ dài nhất ở nghiệm thức 50‰ và 80‰..
- Mặc dù tỉ lệ đẻ trứng (cyst) khá cao 66-84% thu được ở các mức độ mặn thấp, cao nhất quan sát được ở nghiệm thức 20‰ trong khi tỷ lệ này là.
- 50% ở độ mặn 50‰ và 80‰, nhưng trứng thu được có tỉ lệ nở tốt nhất khi nuôi ở nồng độ muối từ 30‰ trở lên..
- Nghiên cứu sự phát triển và tác động (lợi hay hại) của vi khuẩn lên sinh trưởng và sinh sản của Artemia để cải thiện tuổi thọ và khả năng sản xuất của Artemia khi nuôi ở độ mặn thấp..
- Nghiên cứu ứng dụng nuôi Artemia ở độ mặn thấp trong thực tế đặc biệt là nuôi thu sinh khối, tuy nhiên không nên nuôi ở độ mặn từ 10‰ trở xuống và nên có bước thăm dò khi nuôi ở độ mặn dưới 20‰..
- Ở độ mặn thấp (30.
- nên nuôi Artemia cho thu sinh khối trong thời gian ngắn, nếu nuôi thu trứng trong thời gian dài thì phải nuôi ở độ mặn cao hơn (30‰ trở lên)..
- Độ mặn.
- Nguyễn Thị Hồng Vân, Dương Thị Mỹ Hận và Nguyễn Văn Hòa, 2010, Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và sinh sản 2 dòng Artemia SFB_VC và GSL, kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: Trường Đại học Cần Thơ, tr.126-136..
- Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và sinh sản của hai dòng Artemia San Francisco bay (SFB_VC) và Great Salt Lake (GSL).
- Ảnh hưởng của thời gian gây sốc oxy, nhiệt độ và độ mặn đến sinh sản của Artemia (Artemia franciscana)