« Home « Kết quả tìm kiếm

Xác định tỉ lệ năng lượng (protein: lipid) tối ưu của cá điêu hồng (Oreochromis sp.) trong điều kiện nhiệt độ - độ mặn cao


Tóm tắt Xem thử

- XÁC ĐỊNH TỈ LỆ NĂNG LƯỢNG (PROTEIN: LIPID) TỐI ƯU CỦA CÁ ĐIÊU HỒNG (Oreochromis SP.) TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ – ĐỘ MẶN CAO Trần Lê Cẩm Tú 1.
- Nghiên cứu xác định tỉ lệ sống, tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn, hiệu quả tích lũy dưỡng chất (protein, lipid) của cá điêu hồng (Oreochromis sp.) 7,06 g được thực hiện trong môi trường nuôi bình thường (28 o C-0‰) và môi trường nhiệt độ và độ mặn cao (34 o C-12‰) với sáu nghiệm thức thức ăn gồm ba mức protein (25, 30 và 35%) và hai mức lipid (6 và 9%) tương ứng với các mức năng lượng là 13,42.
- Kết quả cho thấy nhiệt độ và độ mặn cao (34 o C-12‰) của môi trường làm tăng tỉ lệ sống.
- tỉ lệ thức ăn ăn vào.
- hiệu quả tích lũy protein, hiệu quả tích lũy lipid tuy nhiên không ảnh hưởng lên tỉ lệ HSI (khối lượng gan tụy) của cá điêu hồng.
- Tỉ lệ năng lượng (protein: lipid) trong thức ăn chỉ ảnh hưởng lên tích lũy protein của cá điêu hồng..
- Tỉ lệ năng lượng (protein: lipid) tối ưu trong thức ăn cho cá điêu hồng là 2,8 ở điều.
- Một trong những lý do là cá rô phi có hệ thống đa canh tác kết hợp với nhiều loài thủy sản khác và là loài cá có khả năng chịu đựng độ mặn rộng (Watanabe et al., 1993).
- Các dự đoán bao gồm sự gia tăng nhiệt độ môi trường và mực nước biển tăng dẫn đến tăng độ mặn và xâm nhập mặn vào các vùng nước ngọt.
- Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của độ mặn và nhiệt độ đến sự tăng trưởng, tỷ lệ tiêu hóa và sử dụng thức ăn của các loài cá khác nhau: cá rô phi (Iqbal et al., 2012.
- Riêng đối với cá rô phi, nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng (Rodriguez et al., 2015), hiệu quả sử dụng thức ăn (Hassan et al., 2014.
- Tuy nhiên rất ít nghiên cứu về ảnh hưởng đồng thời của độ mặn và nhiệt độ lên nhu cầu dinh dưỡng của động vật thủy sản.
- Vì thế, nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ và độ mặn cao lên tỉ lệ sống, tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn, hiệu quả tích lũy dưỡng chất (protein, lipid) của cá điêu hồng (Oreochromis sp.) được thực hiện..
- thức ăn phù hợp cho cá điêu hồng trong điều kiện biến đổi khí hậu..
- Cá được chuyển về và được thuần dưỡng một tuần trong bể composite 500 L, trong suốt thời gian thuần dưỡng cá được cho ăn bằng thức ăn công nghiệp với hàm lượng protein 25% và lipid 6%..
- Độ mặn được pha bởi nước ngọt từ nguồn nước máy và nước ót (80‰) được vận chuyển từ Vĩnh Châu, Sóc Trăng.
- Mỗi ngày tăng độ mặn 3‰ thông qua việc tính nồng độ nước ngọt và nước ót, sau đó cho vào bể để có được độ mặn cần thiết.
- Nhiệt độ trên các nghiệm thức được gia tăng 2°C trên ngày bằng thiết bị nâng nhiệt heater, thời gian tăng nhiệt xuyên suốt 24 giờ theo mức nhiệt yêu cầu thí nghiệm.
- Cá được thuần hóa về độ mặn và nhiệt độ một tuần trước khi tiến hành thí nghiệm..
- Mỗi lô được cho ăn với sáu nghiệm thức thức ăn bao gồm NT1 : 6% lipid- 25% protein.
- Với mức năng lượng tương ứng của mỗi nghiệm thức thức ăn là:13,42.
- Thức ăn được ép viên 1-2 mm, sấy khô ở 60 o C trong 24 giờ và bảo quản ở -20 o C trong suốt thời gian thí nghiệm..
- Bảng 1: Thành phần nguyên liệu và thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệm.
- Thành phần nguyên liệu thức ăn (g.kg -1.
- Thành phần hóa học thức ăn (g.kg -1 ) (kết quả phân tích).
- Tỉ lệ năng lượng (Protein)/(Lipid Premix khoáng vitamin: vitamin A, vitamin D 3 , vitamin E, vitamin K, vitamin B 1 , vitamin B 2 , Vitamin B 6 , chất mang bột nành nguồn cung cấp acid amine, zinc sulfate, manganese sunlfate, ferous sunlfate, copper sunlfate, potassium iodide, cobalt sunlfate).
- Thức ăn thừa được vớt ra khỏi bể và đếm số lượng viên để tính lượng thức ăn mà cá đã sử dụng.
- Nhiệt độ và pH được đo bằng máy (SevenGo, Mettler Toledo, USA), oxy được đo bằng máy đo oxy (SevenGo pro, Mettler Toledo, USA)..
- Độ mặn được đo bằng máy đo độ mặn (Atago, Nhật Bản).
- Hiệu quả sử dụng thức ăn được đánh giá qua các chỉ tiêu.
- Lượng thức ăn cá ăn vào (%/cá/ngày):.
- Hệ số chuyển hóa thức ăn (Feed Conversion Ratio - FCR):.
- FCR = Lượng thức ăn sử dụng (g)/ Khối lượng cá gia tăng (g).
- Nhìn chung các yếu tố môi trường trong thí nghiệm đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá thí nghiệm..
- 3.2 Tăng trưởng và tỉ lệ sống và của cá Sau 25 ngày thí nghiệm, kết quả tăng trưởng của cá chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ, độ mặn và hàm lượng lipid trong thức ăn, cũng như ảnh hưởng tương tác giữa ba nhân tố đều có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Tỉ lệ sống của cá thí nghiệm chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ và độ mặn cao (p<0,05) (Bang 2)..
- Bảng 2: Tăng trưởng của cá với các loại thức ăn và môi trường khác nhau.
- Môi trường Nghiệm thức W o.
- Cá điêu hồng tăng trưởng tốt hơn (p<0,05) trong điều kiện nhiệt độ, độ mặn cao (34 o C-12‰) và khi.
- cá được cho ăn thức ăn chứa hàm lượng lipid thấp (6.
- trường nhiệt độ và độ mặn cao và được cho ăn thức ăn 30P-9L.
- tăng trưởng thấp nhất ở nghiệm thức môi trường nhiệt độ và độ mặn bình thường (28 o C-0‰) và ăn thức ăn 25P-9L..
- Kết thúc thí nghiệm, tỉ lệ sống trung bình của cá giữa các nghiệm thức ở lô MT1, nhiệt độ và độ mặn bình thường (28 o C-0‰) có tỉ lệ sống 95% thấp hơn (p<0,05) so với lô MT2, môi trường nhiệt độ và độ mặn cao (34 o C-12‰) là 99%..
- Ở môi trường nuôi 28 o C-0‰ nghiệm thức có hàm lượng lipid 6% tăng trưởng của cá cao ở nghiệm thức 25P và có xu hướng giảm dần.
- trong khi ở các nghiệm thức có hàm lượng lipid 9% tăng trưởng của cá cao ở nghiệm thức 30 và 35P và có xu hướng tăng.
- Ở môi trường nuôi 34 o C-12‰ các nghiệm thức có hàm lượng lipid 9%, đỉnh tăng trưởng của cá ở nghiệm thức 30P..
- (1996), cá rô phi (Oreochromis niloticus) sinh trưởng và phát triển bình thường ở nhiệt độ 32 o C và độ mặn 8‰.
- nhiên nghiên cứu hiện tại cho thấy nhiệt độ và độ mặn cao hơn (34 o C-12‰) ảnh hưởng lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá điêu hồng.
- Nguyên nhân khi đồng thời nhiệt độ và độ mặn tăng sẽ ảnh hưởng lên áp suất thẩm thấu và nồng độ ion trong máu cũng như hàm lượng nước trong cơ thịt của cá (Sardella et al., 2004)..
- Một số nghiên cứu chỉ ra nhiệt độ và độ mặn làm gia tăng nhu cầu protein của cá.
- Nhu cầu protein của cá vược nước ngọt (Morone sacatilis) ở 20 o C là 47% protein, và 24 o C là 55% protein (Millikin, 1983.
- Cá hồi (Oncorhynchus mykiss) có nhu cầu protein thức ăn 40% khi nhiệt độ nước là 8 o C, nhưng ở nhiệt độ nước 14 o C nhu cầu protein sẽ là 55% và khi độ mặn tăng thì yêu cầu về protein cho cá cũng gia tăng, cụ thể nhu cầu protein trong khẩu phần của cá là 40% và 43,5% khi độ mặn lần lượt là 10‰ và 20‰.
- Hình 1: Ảnh hưởng của tỉ lệ năng lượng (protein/lipid) lên tăng trưởng (trái) và hiệu quả tích lũy protein (phải) của cá thí nghiệm trong điều kiện nhiệt độ và độ mặn khác nhau (28 o C-0‰ và 34 o C-12‰) Nghiên cứu về tỷ lệ protein/năng lượng (P/E).
- cho thấy ở cá lóc giống (Channa striata) tăng trưởng cao nhất và hệ số thức ăn thấp nhất khi cho ăn thức ăn có chứa 40% protein và tỷ lệ P/E là 21,5 mg/KJ.
- mg/Kcal khi sử dụng thức ăn có hàm lượng protein từ 38 đến 40% và mức năng lượng là 3,2 Kcal/g (Souto et al., 2013).
- Nhu cầu protein tối ưu cho cá thát lát còm (Chitala chitala) 2,42 g/con giống là từ 40-45% protein và hàm lượng lipid trong thức ăn là 9-6% tương ứng tỉ lệ P/E là 24,0 và 21,4 mg/KJ (Trần Thị Thanh Hiền và ctv., 2013).
- Điều này cho thấy cá nuôi trong điều kiện môi trường bình thường (28 o C-0‰) có nhu cầu năng lượng từ protein cao hơn so với từ lipid trong thức ăn, ngược lại trong môi trường nuôi nhiệt độ và độ mặn cao (34 o C-12‰) thì cá có xu hướng sử dụng năng lượng từ lipid nhiều hơn..
- Như vậy khi cá điêu hồng nuôi trong điều kiện môi trường nhiệt độ và độ mặn cao (34 o C-12‰) tỉ lệ sống và tăng trưởng tăng và cá có xu hướng sử dụng năng lượng từ lipid trong thức ăn nhiều hơn..
- 3.3 Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá Theo Bảng 3, lượng thức ăn ăn vào (FI.
- Hệ số thức ăn (FCR) và hiệu quả sử dụng protein (PER) chỉ chịu sự ảnh hưởng của hàm lượng protein trong thức ăn (p<0,05).
- Bảng 3: Hệ số thức ăn và hiệu quả sử dụng protein của cá thí nghiệm Môi.
- Theo kết quả nghiên cứu hiện tại, nhiệt độ-độ mặn ảnh hưởng đến lượng thức ăn ăn vào (FI), với nhiệt độ-độ mặn cao hơn, cá tiêu thụ nhiều thức ăn hơn.
- Lượng thức ăn ăn vào thấp ở các nghiệm thức.
- Cá nuôi trong môi trường nhiệt độ và độ mặn cao (MT2) tiêu.
- thụ thức ăn nhiều hơn (p<0,05) và tăng trưởng nhanh hơn (p<0,05).
- Trong thí nghiệm, cá trong các nghiệm thức môi trường nhiệt độ-độ mặn cao (MT2) được ghi nhận có dấu hiệu bơi lội nhiều hơn.
- Ngoài ra, khi độ mặn vượt quá điểm đẳng trương (áp suất thẩm thấu cân bằng), cá phải tiêu thụ nhiều năng lượng hơn để duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu (Sardella et al., 2004)..
- Kết quả của nghiên cứu hiện tại chỉ ra rằng khả năng tiêu thụ thức ăn có liên quan đến thành phần hoá học của thức ăn.
- Tăng hàm lượng lipid trong thức ăn làm giảm lượng thức ăn sử dụng ở cá.
- Ở các nghiệm thức ăn chứa lipid thấp (6%) và hàm lượng protein thấp (25%) cho thấy cá sử dụng thức ăn nhiều hơn (p<0,05), lý do thức ăn chứa năng lượng càng thấp thì lượng thức ăn ăn vào sẽ càng nhiều nhằm thoả mãn nhu cầu năng lượng hàng ngày của cá do FI được điều chỉnh bởi năng lượng có thể chuyển hóa (El-sayed et al., 2003).
- Hệ số thức ăn (FCR) của cá thí nghiệm cao nhất (p<0,05) ở các nghiệm thức cho ăn thức ăn chứa hàm lượng protein thấp (25%) lần lượt là 1,67.
- nói cách khác hàm lượng protein thức ăn tăng thì FCR càng giảm.
- Hiệu quả sử dụng protein (PER) của thức ăn của cá có khuynh hướng hoàn toàn ngược lại với FCR..
- Cá điêu hồng nuôi trong điều kiện nhiệt độ và độ mặn cao (MT2) tích lũy protein cho tăng trưởng (NPU) cao hơn (p<0,05) so với cá nuôi trong điều kiện bình thường (MT1).
- NPU còn chịu ảnh hưởng của sự tương tác giữa hàm lượng protein và lipid trong thức ăn có nghĩa là NPU chịu ảnh hưởng bởi tỉ lệ năng lượng từ protein và lipid đóng góp trong thức ăn.
- Vậy khi thức ăn chứa hàm lượng protein cao và mức năng lượng phù hợp thì hệ số thức ăn sẽ giảm..
- Như vậy, cá điêu hồng nuôi trong điều kiện môi trường nhiệt độ và độ mặn cao (34 o C-9‰) thì lượng thức ăn ăn vào của cá tăng và hiệu quả tích lũy protein cho tăng trưởng tăng.
- Tuy nhiên hệ số thức ăn FCR và hiệu quả sử dụng protein PER chỉ chịu ảnh hưởng bởi hàm lượng protein trong thức ăn..
- Kết quả Bảng 4 về hệ số chuyển hóa lipid (LER) của cá chịu ảnh hưởng có ý nghĩa (p<0,05) bởi hàm lượng protein, hàm lượng lipid trong thức ăn.
- Hệ số tích lũy lipid (LR) của cá chịu ảnh hưởng có ý nghĩa (p<0,05) bởi môi trường, hàm lượng protein, hàm lượng lipid trong thức ăn.
- Hiệu quả sử dụng lipid (LER) trong thức ăn của cá điêu hồng thí nghiệm tăng khi hàm lượng protein trong thức ăn tăng, ngược lại LER giảm khi hàm lượng lipid trong thức ăn tăng.
- Hàm lượng protein hoặc lipid trong thức ăn tăng thì cá giảm tích lũy lipid.
- Chỉ số HSI trung bình của cá điêu hồng thí nghiệm là 2,80%..
- (2017) trên cá Channa agrus cho biết chỉ số HSI tỷ lệ nghịch với hàm lượng protein trong thức ăn nhưng tỷ lệ thuận với hàm lượng lipid trong thức ăn, cụ thể HSI từ 2,8% còn 2,6% khi hàm lượng protein trong thức ăn tăng (45-51.
- Bảng 4: Hệ số tích lũy lipid và Chỉ số Hepatosomatic Index (HSI) của cá với các loại thức ăn và môi trường sống khác nhau.
- Môi trường.
- Nghiệm thức.
- Vậy nhiệt độ và độ mặn của môi trường làm tăng khả năng tích lũy lipid của cá điêu hồng.
- Hàm lượng protein hoặc lipid trong thức ăn ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lipid và năng lượng tích lũy lipid của cá điêu hồng thí nghiệm..
- Nhiệt độ và độ mặn cao (34 o C-12‰) của môi trường làm tăng tỉ lệ sống.
- hiệu quả tích lũy protein, hiệu quả tích lũy lipid tuy nhiên không ảnh hưởng lên tỉ lệ HSI (khối lượng gan tụy) của cá điêu hồng..
- Tỉ lệ năng lượng (protein: lipid) trong thức ăn ảnh hưởng lên tích lũy protein của cá điêu hồng..
- Tỉ lệ năng lượng (protein: lipid) tối ưu trong thức ăn cho cá điêu hồng là 2,8 ở điều kiện nhiệt độ và độ mặn bình thường (28 o C-0‰)..
- Nhu cầu duy trì và hiệu quả sử dụng protein, năng lượng của cá lóc (Channa striata).
- Xác định nhu cầu protein trong thức ăn cá lăng nha (Mystus wyckioides, Chaux &.
- Ứng dụng mô hình sinh hóa xác định nhu cầu năng lượng và protein để phát triển thức ăn cho cá lóc (Channa striata).
- Xác định nhu cầu protein của cá kèo giống (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier 1816) ở hai mức năng lượng..
- Nghiên cứu tỷ lệ tối ưu về protein và năng lượng trong thức ăn cho cá Chẽm (Lates calcarifer, Bloch 1970) giống.
- Nghiên cứu xác định nhu cầu protein và lipid của cá thát lát còm (Chitala chitala) giai đoạn giống.
- Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản