« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sự phân bổ năng lượng ở cá lóc (Channa striata)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÂN BỔ NĂNG LƯỢNG Ở CÁ LÓC (Channa striata).
- Nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp của nhiệt độ và độ mặn lên tăng trưởng, độ tiêu hóa thức ăn và chuyển hóa năng lượng của cá lóc (Channa striata g) được thực hiện với 3 mức nhiệt độ (28.
- Độ tiêu hóa thức ăn của cá có xu hướng giảm theo sự gia tăng độ mặn.
- Khi nhiệt độ và độ mặn tăng cao (34 o C-9‰) năng lượng tích lũy giảm thấp nhất với các giá trị phân bổ là: 100 IE = 15,04 FE + 32,12 RE + 5,45 (UE + ZE.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sự phân bổ năng lượng ở cá lóc (Channa striata).
- Nhiệt độ gia tăng làm quá.
- Nhiệt độ và độ mặn là hai yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự tiêu hao năng lượng trong cơ thể cá.
- 12,5 và 17,5 o C tăng trưởng khối lượng cơ thể cá.
- cao nhất ở nhiệt độ 17,5 o C.
- (2013) về phân bổ năng lượng cung cấp từ thức ăn ở cá Centropomus parallelus trên các mức độ mặn 5, 20 và 30‰ và nhiệt độ 21ºC cho biết sự cân bằng giữa năng lượng tiêu hao cho duy trì (40- 70.
- lóc trong điều kiện biến đổi khí hậu, nhiệt độ và độ mặn xảy ra đồng thời sẽ tác động cùng lúc lên sự tăng trưởng của cá.
- Vì thế, nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sự phân bổ năng lượng ở cá lóc (Channa striata) được thực hiện nhằm cung cấp dẫn liệu khoa học về đặc điểm dinh dưỡng của loài cá này khi biến đổi khí hậu xảy ra..
- ăn bằng thức ăn công nghiệp với hàm lượng protein 45% và lipid 7%..
- Cá được thuần hóa về độ mặn và nhiệt độ 1 tuần trước khi tiến hành thí nghiệm..
- 28°C (nhiệt độ trung bình hàng ngày), 31 và 34°C kết hợp với 3 mức độ mặn 0, 6 và 9‰.
- Nước cấp vào sử dụng từ nguồn nước đã gia tăng sẵn nhiệt độ và độ mặn theo nghiệm thức.
- Khi kết thúc thí nghiệm sau 8 tuần nuôi, cá được cân và đếm số lượng trong từng bể để tính tỉ lệ sống và khối lượng trung bình..
- Mẫu thức ăn và mẫu cá được phân tích các chỉ tiêu sinh hóa, gồm ẩm độ, protein, lipid, khoáng và năng lượng theo phương pháp AOAC (2000)..
- Thí nghiệm hai nhân tố gồm 9 nghiệm thức kết hợp 3 mức nhiệt độ: 28°C (nhiệt độ bình thường), 31 và 34°C với 3 mức độ mặn: 0,6 và 9‰.
- Nhiệt độ ở nghiệm thức bình thường là C.
- Các chỉ số sinh hóa gồm ẩm độ, khoáng, lipid, protein và năng lượng được phân tích theo phương pháp AOAC (2000).
- Lượng thức ăn sử dụng (FI) (%/con/ngày.
- Trong đó: W f : Khối lượng cá khi kết thúc thí nghiệm (g).
- W i : Khối lượng cá ban đầu (g) (Trần Thị Thanh Hiền, 2004)..
- các chất tính theo khối lượng khô;.
- Năng lượng biến đổi được tính theo phương pháp tiếp cận của Elliott (1976)..
- Năng lượng ăn vào (IE): được tính bằng tích số lượng thức ăn cá ăn vào và năng lượng có trong thức ăn.
- Năng lượng tích lũy (RE) (kJ/cá/ngày.
- ([khối lượng cá cuối (vật chất khô.
- Năng lượng cá cuối.
- [khối lượng cá đầu (vật chất khô.
- năng lượng cá đầu])/ngày nuôi..
- Năng lượng trong phân (FE) (kJ/cá/ngày.
- Năng lượng bài tiết: (UE+ZE) (kJ/cá/ngày.
- Năng lượng tỏa nhiệt (HE.
- 3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên năng lượng tích lũy ở cá lóc sau 8 tuần nuôi.
- Kết quả Bảng 1 cho thấy có sự tương tác giữa nhiệt độ và độ mặn lên khối lượng cá trong lúc thu hoạch và năng lượng tích lũy ở mức ý nghĩa (p<0,05).
- Cá lóc tăng trưởng tốt khi độ mặn trong nước 6‰ ở nhiệt độ nước 28 o C hay 31 o C và tốc độ tăng trưởng của cá lóc bị giảm khi độ mặn tăng 9‰.
- trong cùng mức nhiệt độ.
- (1996), ảnh hưởng kết hợp nhiệt độ và độ mặn trên cá rô phi (Oreochromis niloticus) cho biết tăng trưởng của cá tại độ mặn 0, 8, 12 và 16‰ tăng khi nhiệt độ tăng (24, 28 và 32.
- Năng lượng tích lũy của cá cao nhất ở nghiệm thức 31 o C kJ/cá/ngày), thấp nhất kJ/cá/ngày) ở 34 o C-9‰ và khác biệt có.
- Cùng độ mặn 9‰ trên ba mức nhiệt độ thí nghiệm, năng lượng tích lũy của cá lóc giảm so với các nghiệm thức có độ mặn thấp hơn..
- Bảng 1: Năng lượng tích lũy của cá lóc ở các mức nhiệt độ và độ mặn khác nhau sau 8 tuần nuôi.
- Nhiệt độ .
- Độ mặn .
- Nhiệt độ x Độ mặn .
- nước ngọt, nếu sống ở độ mặn thấp sẽ tiêu hao năng lượng thấp hơn cho sự điều hòa áp suất thẩm thấu (ASTT) và năng lượng tiết kiệm này đủ để thúc đẩy cho cá tăng trưởng.
- Vì khi ở môi trường có độ mặn thấp, cá sẽ giảm được stress và ít tiêu hao năng lượng cho việc điều hòa ASTT nên cá sẽ tăng trưởng tốt hơn.
- (1986) trên cá trê phi (Clarias gariepinus) cho thấy mức năng lượng ăn vào thay đổi khi nhiệt độ gia tăng ở 24℃ là 25,4 mg/kJ và ở 29℃ là 34,7 mg/kJ.
- Vũ Duy Giảng (2006) cho biết trên cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss), năng lượng ăn vào của cá khi nhiệt độ tăng từ 10-20℃ gia tăng từ mg/KJ/ngày.
- Như vậy, năng lượng tích lũy của cá.
- có xu hướng tăng khi nhiệt độ tăng và khi nhiệt độ và độ mặn tăng vượt ngưỡng thích hợp thì năng lượng tích lũy của cá giảm..
- 3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên độ tiêu hóa ở cá lóc.
- Nhiệt độ, độ mặn và sự tương tác giữa chúng có.
- Sự gia tăng nhiệt độ và độ mặn ảnh hưởng đáng kể đến ADC của thức ăn, protein, lipid và năng lượng thấp nhất ở.
- ADC năng lượng dao động 84,9-88,2%.
- Tuy nhiên, ở mức nhiệt độ thấp (28 o C) thì độ mặn (0-9‰) độ tiêu hóa năng lượng không khác biệt nhau (p>0,05)..
- Bảng 2: Độ tiêu hóa thức ăn của cá lóc (vật chất khô) ở nhiệt độ và độ mặn khác nhau.
- Nhiệt độ*độ mặn .
- 3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên năng lượng chuyển hóa ở cá lóc.
- Năng lượng ăn vào (Intake energy - IE): Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lượng ăn vào của cá.
- Mức năng lượng ăn vào cao nhất ở 31 o C kJ/cá/ngày) và giảm thấp nhất ở nghiệm thức 34 o C kJ/cá/ngày) khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức khác (p<0,05).
- Lượng thức ăn của cá sẽ tăng.
- Nhiệt độ và độ mặn tăng thì lượng thức ăn ăn vào của cá.
- (1997) nghiên cứu trên cá rô phi Oreochromis niloticus (8 g) cho biết ở nhiệt độ 30 o C, thức ăn 17,6 kJ/g và 35% protein, năng lượng tiêu thụ của cá là 785,8 J/g/ngày.
- Bảng 3: Năng lượng phân bổ của cá lóc ở nhiệt độ và độ mặn khác nhau..
- 31 o C-0‰ và 34 o C-0‰ có lượng phân thải ra khác biệt không có ý nghĩa với nhau.
- nhưng do lượng thức ăn ăn vào giảm nên lượng phân thải ra cũng giảm thấp nhất .
- Nhiệt độ và độ mặn ảnh hưởng đến năng lượng thải qua phân chủ yếu thông qua khả năng tiêu hóa thức ăn của cá..
- Khi nhiệt độ và độ mặn tăng, hoạt động của enzyme tiêu hóa giảm nên giảm độ tiêu hóa, từ đó.
- lượng phân thải cao.
- Năng lượng bài tiết (Energy in nitrogenous excretion - UE+ZE): Kết quả phân tích cho thấy năng lượng UE+ZE của cá lóc ở 0‰ có giá trị cao trên tất các mức nhiệt 28, 31 và 34 o C và tăng cao nhất ở 31 o C kJ/cá/ngày).
- Nhiệt độ và độ mặn có sự tương tác nhau trong tiêu hao năng lượng của cá lóc (p<0,05).
- Qua đó cho thấy khi nhiệt độ tăng kết hợp độ mặn tăng thì ZE+UE giảm..
- lóc sống trong môi trường nước 31 o C-0‰ cho năng lượng tích lũy cao nhất kJ/cá/ngày.
- Khi nhiệt độ và độ mặn tăng lên 34 o C-9‰, năng lượng.
- Ở các nghiệm thức có độ mặn cao và nhiệt độ cao (28 o C-9‰.
- năng lượng tích lũy của cá giảm nhưng khác biệt không có ý nghĩa với nhau (p>0,05).
- Điều này cho thấy ở độ mặn cao và nhiệt độ cao, cá phải sử dụng năng lượng để điều hòa thân nhiệt, điều hòa thẩm thấu, duy trì sự sống và đối phó với stress thay vì tăng trưởng.
- Kết quả tổng thể phân bổ các thành phần năng lượng của cá lóc giống trong điều kiện nhiệt độ và độ mặn cao cho thấy: Cá lóc sống trong môi trường 31 o C-0‰ cho năng lượng tích lũy cao nhất.
- Đồng thời, năng lượng sử dụng cho quá trình trao đổi chất cũng tăng cao (HE kJ/cá/ngày), nhưng khi nhiệt độ tăng cao (34 o C) vượt ngưỡng thích hợp hay cá sống trong môi trường có độ mặn (6, 9‰) thì giá trị năng lượng tích lũy (RE) hay năng lượng bài tiết (UE+ZE) bị giảm đáng kể.
- Kết quả cho thấy năng lượng (HE) có giá trị thấp kJ/cá/ngày) ở các nghiệm thức có nhiệt độ cao và độ mặn cao (28 o C-9‰ và 34 o C-9.
- Kết quả này khẳng định rằng phần năng lượng sử dụng cho tăng trưởng đã chuyển thành năng lượng tiêu hao để thích ứng với điều kiện bất lợi do nhiệt độ và độ mặn tăng cao..
- năng lượng phân bổ của cá lóc ở nhiệt độ và độ mặn khác nhau.
- Quy đổi về tỉ lệ phần trăm năng lượng cho thấy khi nhiệt độ tăng (28-34 o C) thì năng lượng tích lũy tăng và khi độ mặn tăng (0-9‰) thì năng lượng tích lũy giảm.
- Ở 31 o C-0‰, tỉ lệ năng lượng bài tiết qua phân có giá trị thấp nhất và được xem là có.
- mức phân bổ năng lượng tốt nhất cho tăng trưởng và bài tiết chất thải của cá lóc (100 IE = 11,80 FE + 44,01 RE + 4,28 (UE+ZE.
- Ở độ mặn 9‰, khi nhiệt độ tăng dẫn đến năng lượng bài tiết, năng lượng thải qua phân và năng lượng duy trì đều tăng, ngược lại năng lượng tích lũy bị giảm.
- lệ phân bổ năng lượng ở mức 34 o C-9‰ là: 100 IE.
- ăn động vật, các giá trị năng lượng phân bổ thường là 20 FE và 44 RE và các giá trị này phụ thuộc vào tính ăn của loài, loại thức ăn sử dụng và môi trường sống của chúng.
- (2011) tác động của nhiệt độ nước lên tăng trưởng, sử dụng thức ăn và phân bổ năng lượng của cá rô.
- Năng lượng phân chia cho tăng trưởng cao nhất ở 34°C là: 100 IE = 27,0 RE + 1,1 (ZE + UE.
- (2006) nghiên cứu phân bổ năng lượng trên cá bớp giống.
- Như vậy, ở cá lóc, khi nhiệt độ tăng (28-34 o C) và độ mặn tăng (0-9‰) thì năng lượng thải qua phân tăng, năng lượng tích lũy giảm.
- Khi kết hợp gia tăng đồng thời giữa nhiệt độ và độ mặn lên 34 o C-9‰ thì năng lượng tỏa nhiệt cao nhất (HE = 47,39%) và năng lượng tích lũy thấp nhất (RE = 32,12%)..
- Nhiệt độ, độ mặn và sự tương tác giữa chúng đều ảnh hưởng lên chuyển hóa năng lượng của cá.
- Ở mức độ mặn 9‰, khi nhiệt độ tăng thì năng lượng bài tiết, năng lượng thải qua phân và năng lượng duy trì đều tăng, ngược lại năng lượng tích lũy giảm.
- Ở 34 o C-9‰ sẽ cho tỉ lệ năng lượng tích lũy là thấp nhất (RE = 32,12.
- Ở môi trường 31 o C-0‰ có phân bổ năng lượng tốt nhất giữa tỉ lệ năng lượng tích lũy (RE = 44,01%) và năng lượng bài tiết (UE+ZE = 4,28%) và năng lượng thải qua phân (FE = 11,80%) thấp nhất..
- Ứng dụng mô hình sinh hóa xác định nhu cầu năng lượng và protein để phát triển thức ăn cho cá lóc (Channa striata).
- Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và hoạt tính enzyme tiêu hóa của cá lóc (Channa striata)