« Home « Kết quả tìm kiếm

Cá lóc (Channa striata)


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Cá lóc (Channa striata)"

Nhu cầu duy trì và hiệu quả sử dụng protein, năng lượng của cá lóc (Channa striata)

ctujsvn.ctu.edu.vn

NHU CẦU DUY TRÌ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PROTEIN, NĂNG LƯỢNG CỦA LÓC (Channa striata). Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định nhu cầu duy trì và hiệu quả sử dụng protein và năng lượng của lóc (Channa striata) làm cơ sở phát triển công thức thức ăn tối ưu trong nuôi lóc thương phẩm.

THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG MỘT SỐ NGUỒN BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN CHO CÁ LÓC (CHANNA STRIATA)

ctujsvn.ctu.edu.vn

THAY THẾ BỘT BẰNG MỘT SỐ NGUỒN BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN CHO LÓC (CHANNA STRIATA). Channa striata, bột , bột đậu nành, bột đậu nành lên men, bột đậu nành đậm đặc, SPC. Nghiên cứu thay thế đạm bột bằng đạm bột đậu nành trên lóc (Channa striata) được tiến hành nhằm xác định khả năng thay thế thích hợp đạm bột bằng đạm bột đậu nành từ các nguồn đậu nành khác nhau. Bốn nghiệm thức thức ăn được phối chế có cùng mức đạm (45%) và năng lượng (4,61 Kcal/g)..

ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT FENOBUCARB ĐẾN CHOLINESTERASE Ở CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) TRONG RUỘNG LÚA

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT FENOBUCARB ĐẾN CHOLINESTERASE Ở LÓC (CHANNA STRIATA) TRONG RUỘNG LÚA Võ Thị Yến Lam 1 và Nguyễn Văn Công 2. Thuốc sâu hoạt chất Fenobucarb được sử dụng phổ biến để diệt rầy ở ruộng lúa. Lóc (Channa striata) thường xuyên sinh sống ở đồng ruộng. Do đó, có nhiều nguy cơ bị ảnh hưởng từ sử dụng thuốc.. Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hoạt chất Fenobucarb cho lúa đến Lóc.

Tình hình bệnh và sử dụng thuốc, hóa chất trong mô hình nuôi cá lóc (Channa striata) ở An Giang và Trà Vinh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát các mô hình nuôi lóc (Channa micropeltes và Channa striatus) ở đồng bằng sông Cửu Long.. Khảo sát mầm bệnh trên lóc (Channa striata) nuôi ao thâm canh ở An Giang và Đồng Tháp. Đánh giá hiệu quả sản xuất và tác động của thay đổi thời tiết đến nuôi lóc (Channa striata) trong ao ở tỉnh An Giang và Trà Vinh

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA)

ctujsvn.ctu.edu.vn

(nắp mang không còn hoạt động) thì dừng, ghi nhận độ mặn. 2.2 Xác định khả năng biến đổi áp suất thẩm thấu và ion của lóc (Channa striata) ở các độ mặn khác nhau. Dựa vào kết quả ngưỡng chịu đựng độ mặn của , thí nghiệm này bao gồm 9 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần, thí nghiệm được. lóc được bố trí vào bể composite 100 L với mật độ 25 con/bể.

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN GIỐNG LOÀI KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ LÓC (Channa striata) GIAI ĐOẠN GIỐNG ĐẾN NUÔI THƯƠNG PHẨM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiện trạng và những thách thức cho nghề nuôi lóc (Channa micropeltes và Channa striatus) ở ĐBSCL. Khảo sát tình hình quản lý môi trường và sức khỏe lóc nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long. Khảo sát mầm bệnh trên lóc (Channa striata) nuôi thâm canh ở An Giang và Đồng Tháp. Hiện trạng bệnh và tình hình sử dụng thuốc và hóa chất trong nuôi lóc ở nông hộ tại tỉnh Hậu Giang

Tỉ lệ năng lượng protein/lipid tối ưu cho cá lóc (Channa striata) nuôi trong điều kiện nhiệt độ và độ mặn cao

ctujsvn.ctu.edu.vn

TỈ LỆ NĂNG LƯỢNG PROTEIN/LIPID TỐI ƯU CHO LÓC (Channa striata) NUÔI TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN CAO. Độ mặn, lóc, Channa striata, nhiệt độ, năng lượng, tỉ lệ năng lượng protein/lipid trong thức ăn.

Phát hiện vi khuẩn Aeromonas schubertii gây đốm trắng ở nội quan cá lóc (Channa striata) bằng phương pháp PCR

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÁT HIỆN VI KHUẨN Aeromonas schubertii GÂY ĐỐM TRẮNG Ở NỘI QUAN LÓC (Channa striata) BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR. Quy trình PCR phát hiện vi khuẩn Aeromonas schubertii gây bệnh đốm trắng nội quan trên lóc được thực hiện và chuẩn hóa.

Ảnh hưởng của bảo quản lạnh kết hợp ngâm muối đến sự oxy hóa lipid và protein của cơ thịt cá lóc (Channa striata) nuôi

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của bảo quản lạnh kết hợp ngâm muối đến sự oxy hóa lipid và protein của cơ thịt lóc (Channa striata) nuôi. lóc đen (Channa striata Bloch, 1973) là loài quen thuộc của người Việt Nam, được nuôi phổ biến khắp các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, không chỉ bởi đặc điểm dễ nuôi, chất lượng thịt ngon mà còn do có giá trị dinh dưỡng cao và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

Ảnh hưởng của ướp muối đến sự oxy hóa lipid và oxy hóa protein trong cơ thịt cá lóc (Channa striata) nuôi

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA ƯỚP MUỐI ĐẾN SỰ OXY HÓA LIPID VÀ OXY HÓA PROTEIN TRONG CƠ THỊT LÓC (Channa striata) NUÔI. Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát sự oxy hóa lipid và oxy hóa protein của cơ thịt lóc nuôi theo nồng độ muối ngâm NaCl, w/v) và pH của dịch ngâm và 9).

Ảnh hưởng của độ mặn lên chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và hoạt tính men tiêu hóa của cá lóc (Channa striata) giai đoạn cá bột lên cá hương

ctujsvn.ctu.edu.vn

Qua đó cho thấy có thể ương lóc bột ở độ mặn từ 0 đến 3‰.. Ảnh hưởng của độ mặn lên chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và hoạt tính men tiêu hóa của lóc (Channa striata) giai đoạn bột lên hương.

Tăng trưởng, sinh hóa và huyết học của cá lóc (Channa striata) phân bố ở hạ nguồn sông Cửu Long dưới ảnh hưởng của sự xâm mặn

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/ctu.jvn.2019.023 TĂNG TRƯỞNG, SINH HÓA VÀ HUYẾT HỌC CỦA LÓC (Channa striata). Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá khả năng thích ứng của lóc dưới ảnh hưởng của sự xâm mặn ở hai tỉnh hạ lưu sông Cửu Long. lóc (Channa striata) được nuôi thuần dưỡng và phân phối vào 9 vèo nuôi ở Phụng Hiệp – Hậu Giang và Thạnh Phú – Bến Tre để xác định ảnh hưởng của các điều kiện môi trường nuôi gồm nước ngọt (0. lợ nhẹ và lợ vừa lên sự tăng trưởng, huyết học và sinh hóa của .

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI THỜI TIẾT ĐẾN NUÔI CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) TRONG AO Ở TỈNH AN GIANG VÀ TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát các mô hình nuôi lóc (Channa micropeltes và Channa striatus) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Khảo sát mầm bệnh trên lóc (Channa striata) nuôi ao thâm canh ở An Giang và Đồng Tháp. Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả tài chính của mô hình ương nuôi lóc (Channa striata) thương phẩm trong bể lót bạt

ẢNH HƯỞNG MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC, SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) NUÔI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân tích chuỗi giá trị nuôi lóc ở Đồng bằng sông Cửu Long.. Nuôi lóc (Channa sp.) trong bể lót bạt tại tỉnh Hậu Giang. Thực nghiệm nuôi lóc trong bể lót bạt tại xã Hòa An, Phụng Hiệp, Hậu Giang. Cân bằng vật chất dinh dưỡng trong hệ thống tuần hoàn nuôi lóc (Channa striata). Ương và nuôi lóc (Channa striata) thương phẩm ở các mật độ khác nhau

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ LÊN TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH ƯƠNG NUÔI CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) THƯƠNG PHẨM TRONG BỂ LÓT BẠT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát các mô hình nuôi lóc (Channa micropeltes và Channa striatus) ở đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu phương thức thay thế thức ăn chế biến trong ương lóc đen (Channa striata). Khảo sát tình hình quản lý môi trường và sức khỏe lóc nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long. Tình hình sử dụng tạp và khả năng sử dụng bột đậu nành trong phối chế thức ăn chế biến nuôi lóc (channa striata). Khả năng sử dụng thức ăn chế biến của còm (Chitala chitala) giai đoạn bột lên giống.

Khả năng nhạy với kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh đốm trắng nội tạng trên cá lóc (Channa striata) ở Trà Vinh

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢ NĂNG NHẠY VỚI KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG NỘI TẠNG TRÊN LÓC (Channa striata) Ở TRÀ VINH Đoàn Thị Minh Châu 1 , Lưu Hồng Mai 2 và Từ Thanh Dung 3*. Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát tính nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn Aeromonas schubertii gây bệnh đốm trắng nội tạng trên lóc (Channa striata) nuôi thâm canh ở tỉnh Trà Vinh. Tất cả 24 chủng vi khuẩn được kiểm tra các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa trước khi tiến hành làm kháng sinh đồ với 15 loại kháng sinh.

Ảnh hưởng của dịch chiết cây cỏ sữa (Euphorbia hirta L.) đến chất lượng phi lê cá lóc (Channa striata) trong điều kiện bảo quản lạnh bằng nước đá

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐẾN CHẤT LƯỢNG PHI LÊ LÓC (Channa striata) TRONG ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN LẠNH BẰNG NƯỚC ĐÁ. Bảo quản lạnh, lóc, cỏ sữa, Euphorbia hirta, phi lê. Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của dịch chiết cây cỏ sữa (Euphorbia hirta L.) đến chất lượng của phi lê lóc trong quá trình bảo quản lạnh bằng nước đá.

Ảnh hưởng của các chiết xuất từ lá ổi (Psidium guajava) và cỏ mực (Eclipta alba) lên sự đề kháng bệnh đốm trắng nội tạng ở cá lóc (Channa striata)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tỉ lệ chết tích lũy khi cảm nhiễm ở các nghiệm thức bổ sung chiết xuất cỏ mực (30-40%) và lá ổi thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng không bổ sung chiết xuất (p<0,05). Ảnh hưởng của các chiết xuất từ lá ổi (Psidium guajava) và cỏ mực (Eclipta alba) lên sự đề kháng bệnh đốm trắng nội tạng ở lóc (Channa striata). Chiết xuất từ lá ổi (Psidium guajava) có thể kiểm soát bệnh do A. 2.2 Thí nghiệm bổ sung chiết xuất thảo dược.

Đặc điểm mô bệnh học của cá lóc (Channa striata) bệnh xuất huyết và bệnh gan thận mủ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiện trạng và những thách thức cho nghề nuôi lóc (Channa micropeltes) và (Channa striata) ở Đồng bằng sông Cửu Long

KHảO SáT MầM BệNH TRÊN Cá LóC (CHANNA STRIATA) NUÔI AO THÂM CANH Ở AN GIANG Và ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hai loài lóc đen (Channa striata) và lóc bông (Channa micropelte) được nuôi phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long với nhiều hình thức như nuôi trong ao đất, nuôi vèo ao, vèo sông, nuôi lồng/bè và bể bạt với qui mô nhỏ lẻ và tự phát (Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung, 2009). Gần đây, nhiều nghiên cứu trên lóc đã được thực hiện (Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung, 2009;.