« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI THỜI TIẾT ĐẾN NUÔI CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) TRONG AO Ở TỈNH AN GIANG VÀ TRÀ VINH


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI THỜI TIẾT ĐẾN NUÔI CÁ LÓC (Channa striata) TRONG AO Ở TỈNH AN GIANG VÀ TRÀ VINH Trần Hoàng Tuân 1 , Nguyễn Tuấn Lộc 2 , Huỳnh Văn Hiền 3 , Trương Hoàng Minh 3.
- Assessment on production efficiency and weather change impacts on snakehead pond culture in An Giang and Tra Vinh provinces.
- This study was conducted by interviewing 64 snakehead farmers (pond culture) in An Giang and Tra Vinh provinces from February to April 2014..
- The results showed that farm scale in An Giang province was smaller than that in Tra Vinh province, the source of snakehead fingerling was mainly from hatcheries in An Giang.
- harvest size in Tra Vinh was larger than that in An Giang.
- Total cost of fish culture was rather high (4.9-5.8 VND billion/ha/crop), ratio of gained profit households in Tra Vinh and An Giang were 15.6% and 37.5%, respectively due to low farm gate price.
- Nghiên cứu này đã được thực hiện thông qua phỏng vấn 64 hộ nuôi cá lóc trong ao ở An Giang và Trà Vinh từ tháng 02-04/2014.
- Kết quả cho thấy quy mô nuôi cá lóc ở tỉnh An Giang nhỏ hơn so với tỉnh Trà Vinh, nguồn giống chủ yếu từ các cơ sở sản xuất ở An Giang.
- Thời gian nuôi, tỷ lệ sống và năng suất cá nuôi ở 2 tỉnh khác biệt không đáng kể nhưng cỡ cá thu hoạch ở Trà Vinh lớn hơn An Giang.
- Tổng chi phí đầu tư trong mô hình là khá cao (4,9-5,8 tỷ đồng/ha/vụ), tỷ lệ hộ có lời ở Trà Vinh chỉ 15,6% và An Giang 37,5% là do giá bán thấp.
- Những thay đổi thời tiết có ảnh hưởng đến nuôi cá lóc như: (1) hạn hán kéo dài.
- Các loài nuôi có sản lượng lớn ở ĐBSCL là cá tra, tôm thẻ chân trắng, tôm sú, cá điêu hồng, tôm càng xanh và gần đây là cá lóc (Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung, 2010).
- Nghề nuôi cá lóc có tốc độ phát triển nhanh, sản lượng nuôi tăng từ 5.300 lên 40.000 tấn (cá lóc bông chiếm 20%) giai đoạn Long D.N.
- NACA, 2012), hay tỉ lệ thua lỗ trong mô hình tôm sú-lúa ở khu vực gần biển cao gấp 3 lần so với khu vực xa biển (Phan Minh Tiến và Trương Hoàng Minh, 2010) và mô hình nuôi cá lóc trong ao đất cũng đã gặp phải những trở ngại tương tự..
- Do đó, việc đánh giá hiệu quả sản xuất cũng như tác động của thay đổi thời tiết đến mô hình nuôi cá lóc trong ao đã được làm rõ trong nghiên cứu này..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 64 hộ nuôi cá lóc trong ao đất ở 2 tỉnh An Giang và Trà Vinh (32 hộ/ tỉnh.
- Mô hình nuôi cá lóc trong ao đất ở tỉnh An Giang phát triển lâu năm hơn ở Trà Vinh, thông qua kinh nghiệm nuôi lần lượt là 8,06 và 6,25 năm, tuy nhiên Trà Vinh có quy mô nuôi lớn hơn đáng kể so với tỉnh An Giang (P<0,05).
- Diện tích bình quân của ao nuôi khác biệt không đáng kể giữa 2 vùng nghiên cứu, từ 906 đến 1.008 m 2 /ao, thấp hơn nghiên cứu của Đỗ Minh Chung và Lê Xuân Sinh (2011) là 1.500 m 2 /ao và nghiên cứu của Lawrence Lai and Ken Lam (1998) ở Hong Kong là 2.500 m 2 /ao.
- Mức nước ao nuôi ở An Giang là 3,25 m sâu hơn có ý nghĩa thống kê so với Trà Vinh (2,61 m) là do 31,3% số hộ ở An Giang chuyển sang nuôi cá lóc từ mô hình nuôi cá tra thâm canh trong ao, tuy nhiên cả 2 vùng nghiên cứu đều có mức nước ao nuôi sâu hơn ở Hong Kong là từ 1,2-1,8 m (Lawrence Lai and Ken Lam, 1998)..
- Do chủ động được con giống nên cá lóc được nuôi quanh năm (2 vụ/năm), ở mùa mưa (thả giống.
- phương (có 21,9% tự sản xuất) nên có mật độ thả nuôi là 72,7 con/m 2 cao hơn đáng kể so với Trà Vinh là 50,3 con/m 2 (mua giống từ An Giang là 93,7% và Đồng Tháp là 6,3% số hộ), tương ứng với mật độ thả nuôi trong nghiên cứu của Le Xuan Sinh et al.
- Tỷ lệ sử dụng thức ăn viên trong mô hình nuôi cá lóc hiện nay chiếm hơn 99% ở cả 2 vùng nghiên cứu (chỉ 53,1% số hộ ở An Giang và 62,5% số hộ ở Trà Vinh còn sử dụng cá tạp biển cho ăn bổ sung giai đoạn cá dưới 1 tháng tuổi), cao hơn rất nhiều so với những năm 2008-2009 là 2,6% và 2010-2011 là 25% (Le Xuan Sinh et al., 2014).
- Hàm lượng đạm trong thức ăn được sử dụng hiện nay từ 40-43% đạm, tương ứng với nghiên cứu của Samantaray K.
- Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) trong mô hình nuôi khác biệt không đáng kể giữa 2 vùng (từ nằm trong khoảng nghiên cứu của Le Xuan Sinh et al..
- Địa điểm nghiên cứu.
- Thời gian nuôi ở 2 vùng nghiên cứu tương tự nhau, nhưng kích cỡ thu hoạch ở tỉnh Trà Vinh lớn hơn đáng kể so với tỉnh An Giang (P<0,05), lần lượt là 602 và 525 g/con.
- Sự khác biệt này là do mật độ nuôi ở An Giang cao nên cá có tốc độ tăng trưởng chậm hơn, tương ứng với cỡ thu hoạch trong mô hình nuôi trong bể lót bạt của Tiêu Quốc Sang và ctv., (2013) là từ 517-685 g/con.
- Tỷ lệ sống thu được trong nghiên cứu này (từ cao hơn nghiên cứu của Le Xuan Sinh et al.
- (2014) từ nhưng nằm trong khoảng nghiên cứu của Tiêu Quốc Sang và ctv..
- vùng nghiên cứu (P>0,05) và tương ứng với nghiên cứu trong bể lót bạt của Lam Mỹ Lan và ctv.
- (2011) là 152 tấn/ha/vụ ở mật độ 60 con/m 2 , tuy nhiên thấp hơn rất nhiều so với nghiên cứu của Huỳnh Văn Hiền và ctv.
- Bệnh cá trắng mình xuất hiện ở tỉnh An Giang và Trà Vinh từ cuối năm 2013 đến nay mà chưa tìm được nguyên nhân cũng như hiệu quả phòng trị đã gây thiệt hại lớn cho người nuôi, trong khi bệnh xuất hiện trong những năm qua chủ yếu là do vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng (Phạm Minh Đức và ctv., 2012)..
- Chỉ tiêu An Giang (n=32) Trà Vinh (n=32).
- Kinh nghiệm nuôi cá lóc (năm .
- Tỷ lệ sống.
- Chi phí biến đổi chiếm bình quân 99,5% trong tổng chi phí, trong đó chi phí thức ăn chiếm phần lớn trong cơ cấu chi phí biến đổi, từ và tương ứng với nghiên cứu của Huỳnh Văn Hiền và ctv., (2012) và Le Xuan Sinh et al.
- (2014) lần lượt là 88,6 và 88,1%, tuy nhiên cao hơn trong mô hình nuôi cá tra từ Lâm Trường Ân và ctv., 2010).
- Ở Trà Vinh có cơ cấu chi phí thức ăn trong nuôi cá lóc cao hơn tỉnh An Giang là do giá thức ăn cao hơn lần lượt là 20,6 và 19,2 nghìn đồng/kg, sự khác biệt này là do hình thức thanh toán ở tỉnh An Giang bằng tiền mặt (91,6% số hộ), trong khi ở Trà Vinh có 96,9% số hộ nuôi trả chậm hay trả sau khi bán cá.
- hóa chất, chi phí con.
- giống và chi phí nhiên liệu chiếm tỷ lệ bình quân từ 2-4%..
- Tổng chi phí trong mô hình nuôi khác biệt không đáng kể giữa 2 vùng nghiên cứu (Bảng 3), tương ứng với chi phí sản xuất cá tra ở quy mô nông hộ là 5,17 tỷ đồng/ha/vụ (Lâm Trường Ân và ctv., 2010).
- Giá thành sản xuất trong mô hình này là khá cao, ở tỉnh Trà Vinh là 30,9 nghìn đồng/kg cao hơn đáng kể so với An Giang là 29,9 nghìn đồng/kg (P<0,05) là do giá thức ăn và chi phí con giống cao hơn.
- Giá thành sản xuất trong nghiên cứu này cao hơn nghiên cứu của Huỳnh Văn Hiền và ctv.
- (2012) là 27,2 nghìn đồng/kg, tuy nhiên thấp hơn nghiên cứu của Le Xuan Sinh et al.
- Chi phí đầu tư cao nhưng giá bán bình quân thấp (28,8 nghìn đồng/kg ở An Giang và 27,9 nghìn đồng/kg ở Trà.
- Vinh) nên người nuôi lỗ vốn lần lượt là 442 và 196 tr.đ/ha/vụ, với tỷ lệ số hộ thua lỗ 84,4% ở Trà Vinh và 62,5% ở An Giang.
- Cả 2 vùng nghiên cứu điều có tỷ lệ thua lỗ cao hơn so với nghiên cứu của Huỳnh Văn Hiền và ctv.
- và nghiên cứu của Le Xuan Sinh et al.
- (2014) là 47,7% số hộ và trong mô hình nuôi cá tra ở quy mô nông hộ của Lâm Trường Ân và ctv., (2010) là 54,8% số hộ ở vùng nước ngọt và 48,3% số hộ ở vùng nhiễm mặn..
- Bảng 2: Cơ cấu chi phí biến đổi trong mô hình nuôi.
- Chi phí thức ăn a a 89,58.
- Chi phí thuốc và hóa chất 259±163 b a 2,79.
- Chi phí con giống 175±87,6 a a 3,70.
- Chi phí thu hoạch 37,2±31,6b a 0,31.
- Tổng chi phí biến đổi .
- Chỉ tiêu An Giang.
- (n=32) Trà Vinh.
- Chi phí cố định .
- Chi phí biến đổi .
- Tổng chi phí .
- nhập mặn đến nuôi cá lóc.
- 3.3.1 Những biểu hiện của thay đổi thời tiết và xâm nhập mặn.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy người nuôi cá lóc ở tỉnh Trà Vinh nhận thức được những tác động của thay đổi thời tiết cao hơn ở tỉnh An Giang lần lượt là 84,4 và 68,8% số hộ nuôi.
- Người nuôi nhận biết được hiện tượng thay đổi thời tiết chủ yếu là do quan sát (100%) và thông tin đại chúng (15,6% số hộ ở tỉnh An Giang và 50,0% số hộ ở.
- Theo nghiên cứu của Olivier M.
- (2011) thì ĐBSCL có 1,2-1,9 tr.ha bị lũ lụt hằng năm, trong đó có 1 tr.ha bị lũ lụt hơn 1 m, tuy nhiên hiện tượng lũ lụt và thủy triều dâng không thay đổi rõ rệt trong nghiên cứu này là do tỉnh An Giang nằm trong.
- Hình 2: Những biểu hiện của thay đổi thời tiết và xâm nhập mặn trong vùng nghiên cứu 3.3.2 Những ảnh hưởng của thay đổi thời tiết.
- và xâm nhập mặn đến nuôi cá lóc.
- Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Đỗ Thị Thanh Hương và Ngô Tú Trinh (2013) nguyên nhân chính ảnh hưởng đến cá nuôi chủ yếu là do nhiệt độ nước tăng cao, vì cá lóc có thể chịu đựng được sự thay đổi độ mặn từ 0-10‰ và khi cá bị sốc ở độ mặn 10‰ chưa ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá nuôi.
- Còn theo nghiên cứu của Keith Brander (2010) thì tác động của thay đổi thời tiết đến thủy sản bao gồm tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng, sức sinh sản, tỷ lệ sống và tác động gián tiếp đến quá trình sinh động của hệ sinh thái và thay đổi mức ô nhiễm và phú dưỡng trong môi trường và mầm bệnh..
- Hình 3: Ảnh hưởng của thay đổi thời tiết và xâm nhập mặn trong vùng nghiên cứu 3.3.3 Giải pháp thích ứng với hiện tượng thay.
- đổi thời tiết và xâm nhập mặn.
- Nhìn chung, tỷ lệ hộ nuôi ở tỉnh Trà Vinh có các giải pháp thích ứng rõ ràng hơn so với các hộ nuôi cá lóc ở tỉnh An Giang (Hình 4), tuy nhiên tỷ lệ số hộ chấp nhận nghỉ nuôi ở tỉnh An Giang cao hơn so với tỉnh Trà Vinh lần lượt là 40,6% và 25,0% số hộ.
- nhỏ hơn và tỷ lệ thu nhập chính từ nuôi cá lóc chỉ chiếm 59,4% số hộ thấp hơn so với tỉnh Trà Vinh là 93,8% số hộ.
- Các hiện tượng thay đổi thời tiết trong những năm qua đã gây thiệt thại cho người nuôi cá lóc tỉnh ở An Giang và Trà Vinh lần lượt là 24,2 và 29,2 tr.đ/ha/năm, thấp hơn thiệt hại trong mô hình tôm sú-lúa tỉnh Bạc Liêu là 34,4 tr.đ/ha/năm (Phan Minh Tiến và Trương Hoàng Minh, 2010), tuy nhiên thiệt hại do sản lượng giảm chưa được phân tích trong nghiên cứu này.
- Theo nghiên cứu của Nguyen A.
- Ngoài ra, các hộ nuôi cá còn tốn thêm chi phí thuốc và hóa chất (Vitamin C, B12, men vi sinh, khoáng.
- Trong đó, chi phí thuốc và hóa chất để thích ứng với biến động nhiệt độ lớn theo ngày đêm của các hộ nuôi cá lóc ở tỉnh An Giang cao hơn đáng kể so với tỉnh Trà Vinh (P<0,05)..
- Yếu tốt Cách ứng phó An Giang Trà Vinh.
- Mô hình nuôi cá lóc ở An Giang phát triển lâu năm hơn Trà Vinh, nhưng có quy mô nuôi nhỏ hơn..
- Mật độ cá thả nuôi ở tỉnh An Giang cao hơn so với tỉnh Trà Vinh, nguồn thức ăn sử dụng hiện nay chủ yếu là thức ăn viên công nghiệp, có hàm lượng đạm cao từ 40-43% và FCR từ 1,32-1,33.
- Thời gian nuôi, tỷ lệ sống và năng suất (161-193 tấn/ha/vụ) cá nuôi không khác biệt đáng kể giữa 2 tỉnh, nhưng kích cỡ cá thu hoạch ở tỉnh Trà Vinh lớn hơn so với tỉnh An Giang..
- Cơ cấu chi phí biến đổi trong nuôi cá lóc bình quân trên 99,5%, trong đó chi phí thức ăn chiếm chủ yếu.
- Tổng chi phí trong nuôi cá lóc là tỷ đồng/ha/vụ, nhưng lợi nhuận thu được chỉ từ 570-608 tr.đ/ ha/vụ (tính trên hộ có lời).
- Những ảnh hưởng của thay đổi thời tiết và xâm nhập mặn trong nuôi cá lóc chủ yếu là (1) làm giảm diện tích nuôi.
- Ước tính thiệt hại của người nuôi trong những năm qua là 24,2 tr.đ/ha/năm ở tỉnh An Giang và 29,2 tr.đ/ ha/năm ở tỉnh Trà Vinh..
- Để đánh giá tác động của thay đổi lũ đến mô hình nuôi cá lóc cần nghiên cứu tiếp theo trên những vùng chưa bao đê ở tỉnh An Giang;.
- Cần nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá lóc để có giải pháp thích ứng với thay đổi thời tiết trong thời gian tới..
- Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ dự án Aquafish Innovation Lab.
- Phân tích chuỗi giá trị cá lóc (Channa sp.) nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Ảnh hưởng của độ mặn lên điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trưởng của cá lóc (Channa striata).
- Hiện trạng khai thác cá lóc đen (Channa striata) ở tỉnh An Giang.
- Nuôi cá lóc nghề mới phát.
- So sánh hiệu quả kinh tế - kỹ thuật giữa sử dụng thức ăn cá tạp và thức ăn viên cho nuôi cá lóc (Channa striata) thương phẩm trong ao tại An Giang và Đồng Tháp.
- Nuôi cá lóc (Channa sp.) trong bể lót bạt tại tỉnh Hậu Giang.
- So sánh hiệu quả tài chính và kỹ thuật trong nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giữa vùng nước ngọt và vùng nghiễn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Khảo sát các mô hình nuôi cá lóc (Channa micropeltes và Channa striatus) ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Khảo sát mầm bệnh trên cá lóc (Channa striata) nuôi ao thâm canh ở An Giang và Đồng Tháp.
- Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả tài chính của mô hình ương nuôi cá lóc (Channa striata) thương phẩm trong bể lót bạt