« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải Toán 7 Bài 4: Số trung bình cộng Giải bài tập SGK Toán 7 tập 2 (trang 20, 21, 22)


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập Toán 7 Bài 4: Số trung bình cộng.
- Lý thuyết bài 4: Số trung bình cộng.
- Số trung bình cộng của dấu hiệu.
- Số trung bình cộng của một dấu hiệu X, kí hiệu là số dùng làm đại diện cho một dấu hiệu khi phân tích hoặc so sánh nó với các biến lượng cùng loại..
- Quy tắc tìm số trung bình cộng.
- Số trung bình cộng của một dấu hiệu được tính từ bảng tần số theo cách sau:.
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng..
- Chia tổng đó cho các giá trị (tức tổng các tần số)..
- là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X..
- là tần số tương ứng..
- N là số các giá trị..
- \overline{X} là số trung bình của dấu hiệu X..
- Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện".
- cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại..
- Mốt của dấu hiệu.
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
- Hãy tính số trung bình cộng của dấu hiệu ở bài tập 9..
- là số trung bình của dấu hiệu X..
- Như vậy bảng "tần số".
- Tần số (n N = 35.
- Vậy số trung bình cộng là:.
- a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì và số các giá trị là bao nhiêu?.
- b) Tính số trung bình cộng..
- c) Tìm mốt của dấu hiệu..
- Dấu hiệu: Thời gian cháy sáng liên tục cho tới lúc tự tắt của bóng đèn tức "tuổi thọ".
- Số các giá trị N = 50.
- b) Số trung bình cộng của tuổi thọ các bóng đèn đó là:.
- (giờ) c) Tìm mốt của dấu hiệu:.
- Ta biết mốt là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng.
- Mà tần số lớn nhất trong bảng là 18..
- Vậy mốt của dấu hiệu bằng 1180 hay M o = 1180..
- Quan sát bảng "tần số".
- (bảng 24) và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm "đại diện".
- cho dấu hiệu không? Vì sao?.
- Giá trị (x .
- Tần số (n N = 10.
- Ta có số trung bình cộng của các giá trị trong bảng là:.
- Ta biết rằng số trung bình cộng không thể là "đại diện".
- tốt cho dãy giá trị của dấu hiệu khi có sự chênh lệch quá lớn giữa các giá trị, vì vậy khi đọc bảng 15 thì trong trường hợp này không lấy số trung bình cộng làm đại diện..
- Tần số (n N = 50.
- a) Tính số trung bình cộng..
- b) Tìm mốt của dấu hiệu..
- a) Số trung bình cộng về thời gian làm một bài toán của 50 học sinh..
- b) Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng ‘tần số’, kí hiệu là M0 Tần số lớn nhất là 9, giá trị ứng với tần số 9 là 8.
- Vậy Mốt của dấu hiệu: Mo = 8 (phút)..
- a) Bảng này có gì khác so với những bảng "tần số".
- b) Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này..
- Chiều cao (Sắp xếp theo khoảng).
- Tần số (n).
- Tính số trung bình cộng của từng khoảng.
- Số đó chính là trung bình cộng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng.
- Ví dụ: trung bình cộng của khoảng 110 – 120 là 115..
- Nhân các số trung bình cộng vừa tìm được với các tần số tương ứng..
- a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học..
- Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp".
- trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau..
- b) Số trung bình cộng.
- Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp: sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng..
- Ta lập bảng tần số như sau.
- Vậy số trung bình cộng là 132,68.
- *Lưu ý: Số liệu ở cột Trung bình cộng ở mỗi lớp.
- Hãy tính số trung bình cộng (có thể sử dụng máy tình bỏ túi)..
- Lập bảng tần số..
- Số cân nặng Tần số x k n k.
- Tìm số trung bình cộng theo công thức