« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống 16 đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt 2 năm 2021 - 2022


Tóm tắt Xem thử

- Biển đông người, nhưng ông lại chú ý đến một cậu bé cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì đó lên rồi thả xuống biển..
- Tiến lại gần hơn, ông thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển bị thuỷ triều định dạt lên bờ và thả chúng trở về với đại dương..
- Cậu bé trả lời:.
- Cậu bé vẫn tiếp tục nhặt những con sao biển khác thả xuống biển và nói với người đàn ông:.
- Người đàn ông trìu mến nhìn cậu bé và cùng cậu cứu những con sao biển..
- Câu 1: Vì sao biển đông người nhưng người đàn ông lại chú ý đến cậu bé?.
- A.Vì cậu bé cứ chạy nhảy trên cát..
- B.Vì cậu bé có con diều rất đẹp..
- C.Vì cậu bé cứ liên tục cúi người nhặt thứ gì đó rồi thả xuống biển..
- D.Vì cậu bé ra biển chơi và đi dạo cùng bố mẹ..
- Câu 2: Khi đến gần, ông thấy cậu bé đang làm gì? Vì sao cậu bé làm như vậy?.
- Cậu bé đang xả rác xuống biển.
- Vì cậu bé rất thích nghịch..
- Cậu bé đang ăn hải sản cùng với gia đình.
- Vì cậu bé và gia đình đang đi dã ngoại..
- C.Cậu bé đang xây lâu đài cát cùng chị gái.
- Vì cậu bé rất thích chơi cát.
- D.Cậu bé đang nhặt những con sao biển bị thủy triều đánh dạt lên bờ và thả chúng trở về đại dương.
- Vì những con sao biển sắp chết do thiếu nước, cậu bé muốn giúp chúng..
- Câu 3: Người đàn ông nói gì về việc làm của cậu bé?.
- B.Người đàn ông đã nói rằng: Tại sao cậu bé lại vứt rác xuống đất?.
- Câu 4: Những từ ngữ sau đây (Cúi xuống, dạo bộ , biển, thả, người đàn ông, cậu bé, nhặt, sao biển, tiến lại) từ ngữ nào dưới đây chỉ hoạt động?.
- Câu 5: Em hãy tìm và viết lại câu văn cho biết cậu bé nghĩ việc mình làm là có ích..
- Chiếc ba lô.
- Mỗi người mang một chiếc ba lô.
- Tại sao ba lô của chú nặng mà của Bác lại nhẹ.
- Hai đồng chí kia lại phải san đều các thứ vào ba chiếc ba lô..
- Mở ba lô của mình ra xem..
- Xách thử ba lô của đồng chí bên cạnh và mở cả ba chiếc ba lô ra xem..
- Mở ba lô của hai đồng chí đi cùng ra xem..
- Bác nhận thấy ba lô của Bác có gì khác so với ba lô của hai đồng chí kia?.
- Ba lô của Bác chỉ có chăn, màn nên nhẹ nhất..
- Ba lô của Bác có thêm chăn, màn nên nặng hơn..
- Ba lô của Bác không có chăn, màn như ba lô của hai đồng chí đi cùng..
- Vì sao Bác lại muốn hai đồng chí san đều các thứ vào ba chiếc ba lô.
- Vì bác sợ hai đồng chí đi cùng không mang nổi ba lô..
- Từ chỉ hoạt động Từ chỉ sự vật.
- Gạch chân dưới từ chỉ đặc điểm trong câu dưới đây:.
- Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau?.
- (Theo Cùng con rèn thói quen tốt) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:.
- Câu 3: Khi dê gặp anh hà mã yêu cầu anh hà mã cho mình sang sông về làng thái độ của hà mã như thế nào.
- Câu 4:Thái độ của hà mã như thế nào khi cún nhờ đưa qua sông?.
- Câu 7: Tìm và viết lại các từ chỉ đặc điểm có trong câu dưới đây:.
- MAI AN TIÊM.
- Mai An Tiêm..
- D.Vợ chồng An Tiêm..
- Câu 5:Tìm và viết lại 4 từ ngữ chỉ hoat động trong đoạn văn sau:.
- Câu 6: Đặt một câu với 1 từ chỉ hoạt động vừa tìm được ở câu trên..
- Câu 7: Trong câu: “Qủa có vị ngọt và mát.” Từ ngữ nào sao đây là những từ ngữ chỉ đặc điểm.
- Câu 8: Theo em Mai An Tiêm là người như thế nào?.
- Câu 8:Tìm và viết lại các từ chỉ đặc điểm trong câu văn sau:(0,5 điểm) Hoa Huệ trắng xóa nổi bật trên nền trời xanh..
- Câu 6: Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào?.
- Câu 7: Tìm và viết lại từ chỉ đặc điểm trong câu sau:.
- Câu 8: Điền từ chỉ hoạt động phù hợp vào chỗ trống:.
- Câu 7: Tìm và viết lại 3 từ chỉ sự vật có trong bài văn trên.
- Cậu bé và cây si già.
- Một cậu bé đi ngang qua.
- Chào cậu bé.
- Mặt cậu bé rạng lên.
- Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu ? Như thế có phải tiện hơn không.
- Cậu bé rùng mình, lắc đầu:.
- Câu 1: Cậu bé đã làm điều gì không phải với cây si ? a.
- Cậu bé tưới nước cho cây si già..
- Cậu bé nói và kể chuyện cho cây si già nghe..
- Câu 2 : Cây đã làm gì để cậu bé hiểu được nỗi đau của nó.
- Cây cố lấy giọng vui vẻ hỏi tên cậu bé.
- Biết cậu bé tên là Ngoan, cây nói: “Vì sao cậu không khắc tên lên người cậu?” khiến cậu bé rùng mình và hiểu ra rằng cây cũng đang đau đớn..
- Cây rất vui mừng khi cậu bé khắc lên mình..
- Cây khen cậu bé là người thông minh,ngoan ngoãn..
- Câu 3 : Theo em, sau cuộc nói chuyện với cây, cậu bé còn nghịch như thế nữa không ? a.
- Sau cuộc nói chuyện với cây, cậu bé vẫn còn nghịch phá cây.
- Sau cuộc nói chuyện với cây, cậu bé không còn nghịch như thế nữa vì cậu biết cây cũng đau đớn giống như con người..
- Sau cuộc nói chuyện với cây , cậu bé vẫn không hiểu cây muốn nó gì, khuyên điều gì với mình..
- Câu 4 : Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động trong câu sau:.
- HỌA MI HÓT.
- 3/ Họa Mi thấy trong lòng như thế nào? Và Họa Mi làm gì?.
- 6/ Tìm và viết lại các từ chỉ đặc điểm trong câu: “Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.”.
- Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động.
- Thủy tinh đánh Sơn Tinh như thế nào?.
- Tìm và viết lại các từ chỉ hoạt động có trong câu “Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ.”.
- Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:.
- Dòng nào dưới đây có hình ảnh so sánh ? a.
- Tìm và viết lại những từ ngữ chỉ đặc điểm trong câu “Những chú thỏ con với cặp mắt hồng lóng lánh như hai viên ngọc, đôi tai dài và cái đuôi cộc quay quần bên Thỏ Mẹ”.
- Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau.
- Tiếng cháu nho nhỏ đủ nghe.Câu trả lời của cháu làm mọi người phải chú ý.
- 4.Khi được Bác chia kẹo các cháu thiếu nhi như thế nào ? a.Sung sướng.
- Qua câu chuyện trên cho em thấy Bác Hồ là người như thế nào?.
- Gạch dưới từ chỉ hoạt động có trong câu:.
- Dòng nào dưới đây có hình ảnh so sánh?.
- Tìm và viết lại 4 từ chỉ sự vật có trong bài văn trên..
- Câu 7.Từ “đầm ấm” là từ chỉ sự vật, hoạt động hay đặc điểm?.
- Tìm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng có trong bài.
- Câu 2: Lúc mới bước vào nhà, thái độ của chi Chín như thế nào?.
- Câu 3: Câu “Bác không thăm những người như mẹ con thím còn thăm ai?”ý nói gì?.
- Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ngữ chỉ sự vật?.
- Câu 4: Loài cây nào “tượng trưng cho hàng quân danh dự đứng trang nghiêm.”.
- Câu 6: Tìm và viết lại 4 từ chỉ sự vật có trong bài văn trên..
- Em (hoặc người đó) đã làm việc đó như thế nào?.
- Tình cảm của em đối với đồ vật đó như thế nào?.
- Em đã làm việc đó lúc nào?Ở đâu? Em làm như thế nào?