« Home « Kết quả tìm kiếm

LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


Tóm tắt Xem thử

- LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG.
- Liên kết kinh tế là một xu thế tất yếu trong quá trình phát triển, đặc biệt đối với phát triển vùng.
- Nói cách khác, liên kết kinh tế.
- Ở góc độ thực tiễn, cần luận giải nguyên nhân của những hạn chế hợp tác và liên kết giữa các địa phương trong quá trình phát triển để có thể đưa ra mô hình liên kết và hợp tác phát triển phù hợp.
- hay nói cách khác là liên kết vùng là một phương châm trong chính sách phát triển góp phần phát huy nội lực và tận dụng ngoại lực của các địa phương..
- Vậy khái niệm liên kết kinh tế là gì? Theo các tác giả ở Việt Nam:.
- Trong phát triển có nhiều hình thức liên kết kinh tế.
- Nếu căn cứ vào chủ thể, liên kết kinh tế có thể chia ra làm hai cấp độ vi mô và vĩ mô.
- Liên kết kinh tế vi mô là hình thức liên kết giữa các cá nhân, các hộ gia đình và các doanh nghiệp, nhà máy trong cùng địa phương với nhau.
- Liên kết kinh tế vĩ mô là hình thức liên kết giữa các địa phương, các vùng với nhau.
- Tuỳ theo điều kiện và yêu cầu của mỗi địa phương, mỗi vùng mà liên kết kinh tế có tính chất và mức độ khác nhau.
- Lê Xuân Bá (2003), Về vấn đề liên kết kinh tế ở Việt Nam hiện nay..
- Thực trạng liên kết kinh tế giữa các địa phương vùng đồng bằng sông Hồng.
- Đồng bằng sông Hồng ngày càng phát triển, trình độ hợp tác giữa các địa phương trong vùng vì thế cũng ngày được chuyển hóa thành các hình thức liên kết phong phú, đa ngành và đa lĩnh vực.
- Chính các mối quan hệ liên kết đã đưa đến cho các địa phương trong vùng cơ hội để nhận được những lợi ích to lớn trong chiến lược phát triển kinh tế ‑ xã hội.
- Bởi vậy, liên kết kinh tế của các địa phương trong vùng hiện nay nhận được sự quan tâm của người dân..
- Hình 1: Liên kết trong lao động sản suất giữa các địa phương.
- Điều này được thể hiện rõ qua liên kết kinh tế trong lao động sản xuất của người dân giữa các địa phương trong vùng để làm ăn, phát triển kinh tế, qua khảo sát có tới 77.9% tỷ lệ người dân trả lời có liên kết với người dân khác ở các địa phương trong vùng, chỉ có 22.1% chọn phương án không.
- Hình 2: Tương quan liên kết giữa các địa phương trong vùng.
- Như đã phân tích về thực trạng liên kết kinh tế của người dân giữa các địa phương trong vùng hiện nay diễn ra ở hầu hết các địa phương.
- Qua biểu đồ trên, chúng ta có thể thấy hiện nay đại đa số người dân ở các tỉnh/thành trong vùng đã ý thức được vai trò về vấn đề liên kết trong phát triển kinh tế ‑ xã hội.
- Do vậy hầu hết ở các tỉnh đều có tỷ lệ trên 65% người dân thực hiện liên kết kinh tế với người dân ở các tỉnh, thành khác để phát triển kinh tế.
- Đây cũng là một nhu cầu tất yếu trong quá trình phát triển, hơn nữa liên kết kinh tế sẽ giúp cho các địa phương tận dụng được những lợi thế so sách của các đối tác trong quá trình liên kết và phát triển.
- Bảng 1: Các lĩnh vực liên kết của người dân.
- Có thể nói, liên kết kinh tế́ ở các tỉnh, thành trong vùng đồng bằng sông Hồ̀ng hiện nay đã và đang được nhiều người dân quan tâm và thực hiện trong quá trình phát triển của toàn vùng và phát triển kinh tế́ của các địa phương.
- Kết quả khảo sát cho thấy đa phần người dân ở các địa phương liên kết với nhau trong nhiều lĩnh vực như: Tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực.
- Liên kết phát triển công nghiệp chế biến.
- Liên kết phát triển du lịch.
- Phạm Thanh Khiết, Học viện Chính trị ‑ Hành chính khu vực III: Liên kết kinh tế và vai trò của nó trong quá trình phát triển kinh tế ‑ xã hội..
- Lĩnh vực liên kết Tần suất.
- Liên kết phát triển công nghiệp chế biến 22,2.
- Liên kết phát triển du lịch 25,0.
- (5) Liên kết phát triển du lịch là 25.0%.
- Trên đây là 5 lĩnh vực theo đánh giá của người dân địa phương có liên kết với các địa phương khác có hiệu quả..
- Bảng 2: Mục đích khi thực hiện liên kết kinh tế.
- Có nhiều mục đích khi thực hiện liên kết kinh tế giữa các địa phương trong vùng, tuỳ vào từng lĩnh vực liên kết và nhu cầu của các địa phương cần liên kết.
- Kết quả khảo sát cho thấy nhiều người liên kết kinh tế với người dân ở các địa phương khác nhằm mục đích trao đổi kinh nghiệm về sản xuất kinh doanh (24,3.
- một số khác liên kết với mục đích nâng cao sản lượng, hiệu quả kinh tế (22,9.
- Có thể nói, mục đích liên kết giữa các địa phương là rất đa dạng và phong phú.
- Nhưng tựu chung lại thì đều nhằm mục đích mang lại hiệu quả và phát triển kinh tế khi thực hiện liên kết..
- Thực trạng liên kết kinh tế theo ngành hiện nay ở các địa phương trong vùng, kết quả khảo sát nhận được nhiều mức độ đánh giá khác nhau của người dân trên các lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ và xây dựng..
- Phát triển du lịch địa phương 9,9.
- Tóm lại, đánh giá về liên kết trên các ngành kinh tế giữa các địa phương theo người dân chủ yếu chỉ dừng ở mức độ bình thường, chưa thực hiện liên kết với quy mô rộng và đồng bộ, bởi vậy chưa nhận được sự đánh giá cao của người dân.
- Điều này cho thấy, các địa phương cần có biện pháp khắc phục để thực hiện liên kết tốt hơn trong quá trình phát triển vùng..
- Về liên kết kinh tế theo thành phần ở các địa phương hiện nay cho thấy thành phần kinh tế tư nhân được đánh giá cao với 45,0% cho rằng thực trạng liên kết hiện nay là tốt, cao nhất trong các thành phần kinh tế nêu.
- Hình 3: Đánh giá thực trạng liên kết kinh tế theo ngành hiện nay giữa các địa phương.
- tế này đã có sự liên kết giữa địa phương trong vùng.
- Qua đánh giá về thực trạng liên kết kinh tế theo thành phần ở các địa phương, đa phần người dân (58,4%) đánh giá liên kết kinh tế theo thành phần kinh tế tập thể giữa các địa phương trong vùng ở mức độ bình thường..
- thấp nhất là liên kết tiếp nhận‑.
- Ở mức độ không tốt, lĩnh vực liên kết để giải quyết vấn đề lao động.
- ‑ việc làm giữa các địa phương có 10,8%, cao nhất trong các phương án Hình 4: Thực trạng liên kết theo thành phần kinh tế ở địa phương.
- Thấp nhất là liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 6,1%.
- Ngoài các loại hình liên kết trên giữa các địa phương nêu trên còn có nhiều hình thức liên kết khác trong quá trình phát triển, như: liên kết phát triển du lịch.
- Liên kết kinh tế đem lại những lợi thế không nhỏ cho các địa phương, những lợi thế này có vai trò quan trọng đối với phát triển vùng.
- Hơn nữa, những lợi thế mang lại không chỉ về mặt kinh tế mà còn Hình 5: Ý kiến về thực trạng liên kết kinh tế theo lĩnh vực.
- tăng cường tính cố kết cộng đồng dân tộc giữa các địa phương khi thực hiện việc liên kết phát triển kinh tế (31,2.
- Ngoài ra còn nhiều lợi ích khác mà liên kết phát triển kinh tế mang lại cho địa phương, do đó cần thúc đẩy liên kết trong quá trình phát triển giữa các địa phương để mang lại những lợi ích trong phát triển vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng..
- Những lợi thế đem lại cho các địa phương trong quá trình thực hiện liên kết kinh tế là rất lớn.
- Hình 6: Liên kết kinh tế mang lại những lợi thế gì cho địa phương.
- Bảng 3: Cơ cấu lợi ích mang lại cho các địa phương nhờ liên kết phát triển kinh tế vùng (Tỷ lệ:%).
- Chính những lợi ích khi liên kết đem lại đã có tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế của các địa phương và đời sống của nhân dân..
- Do đó, khi đánh giá về đời sống kinh tế của các gia đình so với trước khi chưa có liên kết kinh tế giữa các địa phương, kết quả có 89,4%.
- Nói chung đời sống kinh tế của hộ dân ở các địa phương trong vùng sau khi liên kết kinh tế đã có nhiều chuyển biến theo chiều hướng tích cực, khá hơn so với trước khi chưa thực hiện liên kết, đây là một điều đáng khích lệ nhằm thúc đẩy hơn nữa các hoạt động liên kết trong phát triển vùng..
- Sự thay đổi này cũng có sự khác nhau giữa các địa phương được khảo sát, địa phương có tỷ lệ cao nhất đánh giá kinh tế của hộ gia đình khá hơn sau khi thực hiện liên kết kinh tế là Hưng Yên 98%, tiếp theo.
- Hình 8: Tương quan đánh giá về kinh tế hộ gia đình giữa các địa phương so với trước khi chưa có liên kết.
- Tóm lại, liên kết kinh tế trong những năm qua đã đem lại nhiều lợi thế và thuận lợi không nhỏ cho các địa phương vùng đồng bằng sông Hồng, tạo điều kiện cho vùng đồng bằng sông Hồng phát triển ngày.
- Hình 7: Kinh tế hộ gia đình so với trước khi chưa có liên kết giữa các địa phương trong vùng.
- Liên kết kinh tế giúp các địa phương giảm tải được các chi phí và tiêu hao nguồn lực, tăng hiệu quả đáp ứng nhanh nhạy yêu cầu phát triển.
- Một số công ty, doanh nghiệp của Hà Nội hay các địa phương khác liên kết đặt nhà máy tại vùng có nguyên liệu tại chỗ, sản xuất tại chỗ..
- Liên kết kinh tế giữa các địa phương còn tạo khả năng huy động nhanh nhạy các nguồn vốn, công nghệ đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển.
- Liên kết kinh tế giúp các địa phương vùng đồng bằng sông Hồng tập trung nguồn lực để thực hiện được những công trình, dự án lớn mà từng công ty hoặc từng địa phương không làm được.
- Sự liên kết giữa địa phương với các Viện nghiên cứu, các Trường Đại học sẽ thực hiện được việc này.
- Để làm được điều đó, đòi hỏ̉i các địa phương trong vùng cần thực hiện tốt liên kết kinh tế..
- Liên kết kinh tế giúp các địa phương của vùng tăng thêm sự phát triển kinh tế tổng hợp, xoá bỏ sự phát triển đơn cực, cục bộ, khép kín, mở rộng sự hợp tác, mở rộng thị trường.
- Liên kết kinh tế vừa hợp tác vừa xâu chuỗi các ngành, gắn kết các địa phương, các vùng tạo nên một chuỗi các giá trị tổng hợp trong quá trình phát triển kinh tế.
- Một số hạn chế trong liên kết kinh tế giữa các địa phương vùng đồng bằng sông Hồng.
- Vấn đề liên kết vùng luôn được đặt ra trong chiến lược phát triển ở các lĩnh vực để mang lại hiệu quả kinh tế cho các địa phương của.
- Bên cạnh những mặt tích cực mà liên kết kinh tế giữa các địa phương mang lại vẫn còn không ít hạn chế và gặp nhiều khó khăn.
- Qua khảo sát một số ý kiến đánh giá các hoạt động liên kết kinh tế hiện nay giữa các địa phương chưa đạt được hiệu quả cao, có 57,0% đánh giá địa phương có liên kết kinh tế nhưng chỉ là số ít, chưa có sự tổ chức cao, thậm chí có 18,7%.
- thị trường còn sơ khai, kém phát triển cũng ảnh hưởng đến thúc đẩy liên kết phát triển kinh tế giữa các địa phương của vùng.
- Hơn nữa, sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các tỉnh thành và các thủ tục hành chính gây cản trở làm cho việc liên kết giữa các địa phương trong vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay chưa đạt được hiệu quả..
- Chính điều này đã làm giảm tính cấp bách của việc phải thiết lập liên kết kinh tế trong cùng địa phương cũng như giữa các địa phương với nhau.
- cơ chế điều phối kinh tế của các địa phương hiện nay cũng là một rào cản lớn đối với liên kết.
- Một số giải pháp nhằm phát huy liên kết trong phát triển vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng.
- Từ những phân tích trên ta thấy, hiện nay liên kết kinh tế giữa các địa phương trong vùng còn một số vấn đề chưa phát huy hết tiềm năng và lợi thế vốn có của vùng.
- Do đó để liên kết vùng phát triển ngày càng tốt hơn cần phải thực hiện tốt một số vấn đề: trước hết, cần có chính sách hợp lý trong quan hệ kinh tế giữa các địa phương (66,7.
- thứ hai cần xây dựng cơ chế liên kết giữa các ngành, các thành phần và vùng kinh tế (65,8.
- bởi lẽ theo đánh giá đây là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến việc thúc đẩy liên kết phát triển kinh tế giữa các địa phương.
- Nhận thức rõ ràng, có liên kết mới có thể phát triển (54,8%);.
- Một số hoạt động khác cũng có ảnh hưởng tới việc thúc đẩy liên kết kinh tế giữa các địa phương trong phát triển vùng, do đó cần có sự quan tâm để có biện pháp phù hợp với từng tỉnh, thành.
- Kết quả khảo sát định lượng hơn 2500 hộ dân ở một số địa phương, để liên kết giữa các địa phương đạt hiệu quả cao trong quá trình phát triển chung của vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng.
- Xây dựng cơ chế khuyến khích hợp tác, liên kết phát triển giữa các tỉnh, thành (49,8.
- Có một chiến lược, định hướng lâu dài cho sự liên kết kinh tế vùng (37,8.
- Phát huy lợi thế của các địa phương, tạo liên kết giữa các tỉnh thành (30,2.
- Đầu tư đầy đủ các nguồn lực cho công tác quy hoạch, liên kết phát triển vùng (26,9.
- Giải quyết tốt các mối quan hệ giữa các địa phương: Có nhiều phương án nếu muốn xử lý tốt các mối quan hệ liên quan đến liên kết phát triển cần phải thực hiện.
- (3) Xây dựng cơ chế khuyến khích hợp tác, liên kết phát triển giữa các tỉnh, thành.
- (4) Xây dựng chính sách và giải pháp để thực hiện liên kết vùng.
- [1] Dương Đình Giám (07/2003), Về vấn đề liên kết kinh tế ở Việt Nam hiện nay, Thời báo Kinh tế Việt Nam..
- [4] Phương Thảo (06/2005), Vai trò của công nghệ thông tin trong việc liên kết phát triển KT‑XH vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Báo Đầu tư.