« Home « Kết quả tìm kiếm

Mẹo giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm Vật lý thi THPT quốc gia 4 mẹo xử lý nhanh câu hỏi Vật lý thi THPT quốc gia


Tóm tắt Xem thử

- Mẹo giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm Vật lý thi THPT quốc gia.
- Đề Vật lý thường dài, nhiều dữ liệu, tốn thời gian đọc hiểu, do đó 40 câu hỏi hoàn thành trong 50 phút là áp lực lớn với thí sinh..
- Đây là áp lực không hề nhỏ cho thí sinh bởi đề Vật lý thường dài, nhiều dữ liệu, tốn thời gian đọc hiểu..
- Thầy giáo Đỗ Ngọc Hà (Viện Vật lý - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) sẽ bật mí 4 mẹo xử lý câu hỏi trong 75 giây của môn thi này..
- Đề thi Vật lý có khoảng 24 câu mức độ dễ, bao gồm lý thuyết dễ - trung bình và những bài tập có thể tìm đáp án sau khoảng 1-2 bước làm.
- Vì vậy, khi nhận được đề, học sinh làm lần lượt 24 câu đầu tiên trong khoảng 10-12 phút..
- Học sinh nên đọc lướt toàn bộ rồi chọn ra những câu trong khả năng của mình để làm trước.
- Còn thời gian, thí sinh quay lại giải quyết câu hỏi khó..
- Đọc ngược câu hỏi.
- Nhiều bài tập trong đề thi môn Vật lý rất dài, có dữ liệu lớn khiến học sinh hoang mang, mất khá nhiều thời gian đọc hiểu.
- Câu hỏi này thường được đưa ra ở ý cuối cùng của đề..
- Phương pháp này sẽ giúp học sinh hiểu đúng, trúng, nhanh yêu cầu của đề và tiết kiệm thời gian giải hơn..
- Đánh giá mức độ tin tưởng của đáp án.
- Thời gian trung bình để hoàn thành một câu hỏi trắc nghiệm Vật lý là 75 giây.
- Với một số bài tập, học sinh cần có kỹ năng làm bài nhanh để rút ngắn thời gian, trong đó có kỹ năng đánh giá mức độ tin tưởng của các đáp án.
- Để làm được điều này, thí sinh cần nắm chắc bản chất lý thuyết để biết được khoảng giá trị ở các đại lượng được hỏi, từ đó đánh giá mức độ đúng/sai/tin tưởng của đáp án..
- Với đề này, theo cách bình thường, học sinh sẽ đi tính năng lượng phôton của bức xạ chiếu vào sau đó so sánh với các công thoát của các kim loại để tìm ra đáp án.
- Việc nắm vững lý thuyết không chỉ giúp học sinh làm tốt câu hỏi lý thuyết mà còn giải quyết rất nhanh chóng bài tập..
- Đối với những câu hỏi bài tập trung bình, chỉ có 2-3 phép tính, chúng ta nên nháp trực tiếp vào đề.
- Nhưng những bài tập phức tạp hơn, học sinh nên nháp ra ngoài một cách rõ ràng, ngắn gọn, mạch lạc.
- Quá trình này, học sinh sẽ ghi lại được những đại lượng đã tìm ra để nếu vì bài quá khó, thí sinh tạm bỏ qua và làm bài tập khác, thì khi quay lại giải quyết, các em sẽ không cần tính lại những đại lượng này.
- Đây là điều ít học sinh chú ý.