« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhà khoa học thường làm việc không khoa học


Tóm tắt Xem thử

- G S.tSkH lưu văn Bôi vốn là cựu du học sinh dự bị tổng hợp toán.
- khi về nước, Bộ Đại học và trung học Chuyên nghiệp phân công tôi giảng dạy tại khoa Hoá học, trường ĐH tổng hợp trước đây, nay là trường ĐH khoa học tự nhiên, ĐHQGHN và tôi đã gắn bó tới tận bây giờ”, GS.tSkH lưu.
- văn Bôi chia sẻ..
- Một ngày làm việc của GS.tSkH lưu văn Bôi bắt đầu từ 6h sáng.
- Những ngày không có giờ lên lớp, ông lại dành toàn bộ thời gian làm việc trong phòng thí nghiệm hay hướng dẫn sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh làm luận văn, luận án….
- Dù công việc có bận rộn đến mấy thì GS.tSkH lưu văn Bôi vẫn dành ít nhất 4 giờ đồng hồ mỗi ngày để nghiên cứu tài liệu hoặc viết tổng kết khoa học..
- “tôi nghĩ, điều khác biệt của các nhà khoa học là thường làm việc không.
- khoa học”, ông cười.
- Đối với một nhà khoa học nhiều tâm huyết như ông, việc thường xuyên ngủ lại tại văn phòng khoa là điều dễ hiểu..
- Các hướng nghiên cứu chính của ông bao gồm: tổng hợp hữu cơ các hợp chất của hoạt tính sinh học.
- tuy nhiên, khoảng 70% số công trình của ông tập trung vào hướng nghiên cứu tổng hợp hữu cơ các hợp chất của hoạt tính sinh học.
- Đây là hướng nghiên cứu cơ bản, có nhiều thành tích và đào tạo được nhiều sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh nhất.
- trong số các công trình nghiên cứu này có 9 bằng độc quyền.
- Đến với Hoá học một cách hoàn toàn tình cờ, GS.TSKH Lưu Văn Bôi (Chủ nhiệm khoa Hoá học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) đã dành tất cả tâm huyết của mình cho bộ môn Hoá học hữu cơ..
- Khoảng 70% số công trình nghiên cứu của ông tập trung vào hướng nghiên cứu tổng hợp hữu cơ các hợp chất của hoạt tính sinh học..
- Bên cạnh đó, hướng nghiên cứu năng lượng tái tạo cũng đạt được nhiều thành tựu.
- với sự hỗ trợ của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), các nhà khoa học trường ĐH khoa học tự nhiên nói chung và GS.tSkH lưu văn Bôi nói riêng đã nghiên cứu và bước đầu thử nghiệm thành công việc sản xuất và sử dụng nhiên liệu diesel sinh học cho tàu du lịch ở vịnh Hạ long..
- GS.tSkH lưu văn Bôi cho biết, khi làm nghiên cứu sinh ở liên Xô, ông và người thầy hướng dẫn tình cờ nảy ra ý tưởng sử dụng các chất dầu thải và sản xuất theo phương pháp sinh học để tạo ra nguồn năng lượng tái tạo phục vụ các phương tiện giao thông công cộng.
- ông nói: “Hướng nghiên cứu này phù hợp với nhu cầu của thực tiễn và nhận được sự hỗ trợ từ nước ngoài nên có nhiều cơ hội phát triển”..
- Nói về vai trò của một nhà khoa học trong việc định hướng nghiên cứu cho thế hệ sau, GS.tSkH lưu văn Bôi cho rằng, phong cách của người thầy có ảnh hưởng không nhỏ đến học trò.
- Các nhà khoa học tâm huyết và trách nhiệm phải biết định hướng nghiên cứu cho học trò, thường xuyên cập nhật những hướng nghiên cứu mới, có ứng dụng cho thực tiễn.
- tuy nhiên, người thầy không nên áp đặt cho học trò mà chỉ là người đóng vai trò hướng dẫn, tổ chức nghiên cứu để học trò tự sáng tạo.
- Như thế, học trò sẽ có khả năng thích nghi tốt hơn trong mọi hoàn cảnh, xu thế nghiên cứu..
- Hoá học là một khoa học thực nghiệm..
- Nếu như trước đây, khi điều kiện nghiên cứu còn thô sơ, việc tạo ra những bước đột phá trong Hoá học nói riêng và khoa học cơ bản nói chung là không dễ dàng thì hiện nay, với sự phát triển của các khoa học liên ngành, đặc biệt là sự hỗ.
- trợ của công nghệ thông tin, thời gian nghiên cứu đã được rút ngắn và các nhà khoa học có khả năng tiên đoán được kết quả mà mình đạt được để có hướng điều chỉnh phù hợp..
- Hiện nay, các sinh viên của khoa Hoá học, trường ĐH khoa học tự nhiên đều có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp, trong đó, khoảng 20% sinh viên được cấp học bổng đi học ở nước ngoài.
- theo GS.tSkH lưu văn Bôi, khi đã xác định theo học về lĩnh vực Hóa học thì đòi hỏi người học trước hết phải yêu thích môn Hóa học, phải nắm vững kiến thức cả 3 môn tự nhiên toán, lý, Hoá.
- “Điểm khác biệt giữa trường ĐH khoa học tự nhiên so với một số trường là ở chỗ.
- chúng tôi rất chú trọng đến việc trang bị cho sinh viên các kiến thức khoa học cơ bản.
- GS.tSkH lưu văn Bôi chia sẻ.