« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn tập Chương 2 Phản ứng Hóa học năm 2018 - 2019


Tóm tắt Xem thử

- ÔN TẬP CHƢƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC HỌC KỲ I-NĂM HỌC: 2018-2019.
- Câu 1: Thế nào là hiện tƣợng vật lý? Thế nào là hiện tƣợng hóa học? Cho một ví dụ minh họa..
- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng chất bị biến đổi có tạo ra chất khác..
- Câu 2: Em hãy nêu định nghĩa về phản ứng hóa học? Diễn biến, điều kiện xảy ra phản ứng hóa học và dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học?.
- Định nghĩa: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác..
- Diễn biến của phản ứng hóa học: Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác..
- Điều kiện để xảy ra phản ứng hóa học: là khi các chất tham gia tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác….
- Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học: Có chất mới tạo thành (màu sắc, kết tủa, bay hơi,…).
- Nội dung định luật bảo toàn khối lƣợng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm..
- Phản ứng: A + B → C + D - Công thức khối lượng: m A + m B = m C + m D.
- Số nguyên tử một nguyên tố ở trước phản ứng bằng số nguyên tử nguyên tố đó sau phản ứng..
- Khối lượng nguyên tố trước phản ứng bằng khối lượng nguyên tố sau phản ứng..
- Cân bằng phương trình hóa học..
- Tính khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của chất còn lại..
- Câu 4: Phƣơng trình hóa học dung để làm gì? Các bƣớc lập phƣơng trình hóa học? Ý nghĩa của phƣơng trình hóa học? Nêu ví dụ minh họa..
- Phƣơng trình hóa học dùng để: biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học - Các bƣớc lập phƣơng trình hóa học:.
- Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng (gồm công thức hóa học của các chất phản ứng).
- Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố hai vế của phương trình.
- Bước 3: Hoàn thành phương trình hóa học.
- Ý nghĩa: Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng..
- Hiện tượng hóa học B.
- Hiện tượng vật lí.
- Hiện tượng nhân tạo D.
- Hiện tượng thiên văn.
- Câu 2: Trong phản ứng hoá học các chất tham gia và các chất sản phẩm đều có cùng:.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
- Số nguyên tố tạo nên chất..
- Số phân tử của mỗi chất.
- Số nguyên tử trong mỗi chất..
- Câu 3: Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà.
- Câu 4: Sắt cháy trong oxi ,không có ngọn lửa nhưng sáng chói tạo ra hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là oxit sắt từ phương trình chữ của phản ứng hoá học..
- Chất tham gia phản ứng là:.
- Câu 6: Phương trình hóa học nào sau đây là đúng?.
- 2ZnCl 2 + H 2  Câu 7: rong các câu sau câu nào chỉ hiện tượng vật lí.
- Khối lượng sắt thu được là:.
- Khối lượng HCl đã dùng là:.
- Câu 10: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?.
- Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?.
- thu được m(g).
- Câu 14: Cho phản ứng hoá học sau: H 2 + O 2.
- Câu 15: Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn?.
- Hạt phân tử.
- Hạt nguyên tử..
- 2NH 3  Câu 17: Công thức hóa học nào sau đây là sai?.
- Câu 18: Trong các phản ứng hóa học, các chất tham gia và sản phẩm phải chứa cùng:.
- Số nguyên tố tạo ra chất..
- Câu 20: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra.
- Tốc độ phản ứng..
- Nhiệt độ phản ứng.
- Bài 1: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau : Cu  O 2.
- t 0 CuO Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
- Khối lượng khí oxi (O 2 ) đã tham gia phản ứng?.
- Phản ứng ho học ả ra Al  O 2  Al O 2 3 Áp dụng ĐLBTKL ta có.
- a.Lập phương trình hóa học của phản ứng..
- b.Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng..
- c.Tính khối lượng a it clohđric đã dùng..
- a) phương trình hóa học của phản ứng: Zn 2  HCl.
- 2 AlCl 3 3  H 2 b) Tỉ lệ:.
- Nguyên tử Zn: phân tử HCl: phân tử AlCl 3 : phân tử H .
- Bài 4: Cho sơ đồ phản ứng như sau Al + CuSO 4.
- b) Lập phương trình ho học .
- cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại và tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất.
- Tỉ lệ số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3 Tỉ lệ số phân tử CuSO 4 : số phân tử Al 2 (SO Bài 5: Lập c c phương trình phản ứng sau.
- Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ các nguyên tử, phân tử của mỗi phản ứng:.
- Lập PTHH của các phản ứng sau.
- Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất tham gia trong phản ứng câu c ? Câu 3: Cho các sơ đồ phản ứng hóa học sau:.
- 1) Lập phương trình hóa học của các phản ứng trên..
- 2) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của phản ứng (a) và (c)..
- a) Viết công thức khối lượng về các chất trong phản ứng .
- b) Tính khối lượng nhôm phản ứng..
- ính khối lượng các chất khí sinh ra?.
- Lập PTHH của phản ứng?.
- a) Hãy lập PTHH của phản ứng b) Mẫu than trên chứa bao nhiêu % C.
- Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 5,6 g kim loại M vào dung dịch HCl dư, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:.
- Dung dịch sau phản ứng nặng hơn dung dịch ban đầu 5,4 g a) Tính số g khí hidro thu được.
- b) Tính số g axit clohidric phản ứng?.
- a) hi sơ đồ phản ứng.
- b) Tính khối lượng oxi cần dùng?.
- a) hi sơ đồ phản ứng và viết công thức khối lượng của phản ứng b) Nếu a = 1,24g, tính khối lượng oxi tham gia phản ứng.
- c) Nếu a = 2,48 g, lượng oxi tham gia phản ứng là 3,2 g thì khối lượng chất rắn thu được có thay đổi không? ăng hay giảm bao nhiêu lần.
- Câu 12 : Lập PTHH của các phản ứng sau:.
- a) Lập phương trình hóa học..
- b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra..
- c) Tính khối lượng canxi clorua tạo thành..
- a) Lập phương trình chữ của phản ứng?.
- b) Lập PTHH của phản ứng ( theo 3 bước).
- c) Cho biết tỉ lệ số phân tử của HCl với ba chất còn lại.
- Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng như sau : Al + Cu O 4.
- b) Lập phương trình hoá học.
- Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại và tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất.
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các rường ĐH và HP danh tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các môn: Toán, Ngữ Văn, iếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.