« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu


Tóm tắt Xem thử

- VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU.
- KHÁI QUÁT VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG.
- LĨNH THỊ TRƢỜNG.
- Khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng.
- Đặc điểm của hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng.
- NHU CẦU KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ.
- THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU.
- Sự cần thiết phải kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh.
- thị trƣờng trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầuError! Bookmark not defined..
- CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG TRONG LĨNH VỰC.
- KINH DOANH XĂNG DẦU.
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG TRONG LĨNH VỰC.
- KINH DOANH XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM HIỆN NAYError! Bookmark not defined..
- THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ.
- Xác định vị trí thống lĩnh thị trƣờngError! Bookmark not defined..
- Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng bị cấm theo pháp luật cạnh tranh.
- Các quy định về thủ tục điều tra xử lí hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng.
- Chế tài đối với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờngError! Bookmark not defined..
- THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng trong lĩnh vực.
- kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ.
- THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG TRONG LĨNH VỰC KINH.
- ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG TRONG.
- LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦUError! Bookmark not defined..
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG.
- TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦUError! Bookmark not defined..
- Hoàn thiện các quy định của pháp luâ ̣t ca ̣nh tranh về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng của doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu.
- Pháp luật cạnh tranh Việt Nam đã có những quy định cụ thể điều chỉnh các hoạt động cạnh tranh trên thị trường, trong đó có các quy định kiểm soát vị trí thống lĩnh thị trường của doanh nghiệp.
- Thị trường kinh doanh xăng dầu là một trong những thị trường có ảnh hưởng lớn đến các hoạt động của nền kinh tế cũng như đời sống của ngư ời dân.
- Sự bất hợp lý này có liên quan mật thiết đến một số doanh nghiệp lớn, giữ vị trí thống lĩnh trên thị trường.
- Vì vậy, thực tế của thị trường kinh doanh xăng dầu đặt ra nhu cầu phải nghiên cứu vấn đề kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường của doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu nhằm đảm bảo thị trường có sự cạnh tranh lành mạnh, các hoạt động kinh doanh xăng dầu tuân thủ đúng nguyên tắc của nền kinh tế thị trường, tạo sự phát triển bền vững của thị trường kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt trong bối cảnh Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 03/9/2014 thay thế.
- Từ các phân tích ở trên, tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ của mình với mong muốn sẽ góp một phần nhỏ tìm ra những nguyên nhân của bất cập trong các quy định của pháp luật cạnh tranh nói chung, pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nói riêng, qua đó, đưa ra định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam..
- Cơ chế kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường được hình thành từ khá sớm trong lịch sử và dần trở thành nội dung quan trọng trong hệ thống pháp luật cạnh tranh của mỗi quốc gia.
- Ở nước ta, sau khi Luật Cạnh tranh ra đời năm 2004, đã có nhiều công trình nghiên cứu về doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo pháp luật cạnh tranh.
- Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích và luận giải các quy định của Luật Cạnh tranh về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh.
- Nguyễn Thị Bảo Nga (2012), Kiểm soát hành vi lạm dụng của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật Cạnh tranh Việt Nam hiện nay.
- Cục Quản lý cạnh tranh (2010), Báo cáo đánh giá cạnh tranh trên thị trường xăng dầu.
- Tuy nhiên cho đến nay, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu mô ̣t cách chi tiết về viê ̣c kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trên thị trường kinh doanh xăng dầu mặc dù đây là một thị trường nhiều biến động , tồn tại một số doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh có vai trò quyết đi ̣nh đối với giá xăng dầu trên thị trường.
- Luận văn sẽ phân tích các quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t ca ̣nh tranh điều chỉn h vi ̣ trí thống lĩnh thị trường trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu , thực tra ̣ng áp du ̣ng pháp luật và đưa ra một số giải pháp về vấn đề này nhằm góp phần tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực lĩnh vực kinh doanh xăn g dầu ở Việt Nam..
- Luận văn hướng tới mục đích nghiên cứu các quy định của pháp luật cạnh tranh về vị trí thống lĩnh thị trường, chỉ ra những hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật cạnh tranh liên quan đến doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu có vị trí thống lĩnh thị trường, làm rõ những đặc trưng của thị trường kinh doanh xăng dầu, các chủ thể tham gia thị trường kinh doanh xăng dầu của Việt Nam, từ đó đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật..
- Tìm hiểu, phân tích các khái niệm cơ bản liên quan đến vị trí thống lĩnh thị trường, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường;.
- Phân tích vai trò và cơ chế kiểm soát của pháp luật đối với các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường;.
- Nêu kinh nghiệm quốc tế trong kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam;.
- Đánh giá thực trạng kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường.
- trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, đặc biệt nêu và phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra những vấn đề bất cập, hạn chế và nguyên nhân;.
- Kiến nghị một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam hiện nay..
- Luận văn tâ ̣p trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật cạnh tranh về kiểm soát hành vi la ̣m du ̣ng vị trí thống lĩnh trên thi ̣ trường kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam hiện nay..
- Để đáp ứng mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, tác giả chỉ tập trung giải quyết các vấn đề pháp lý trong kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu.
- tuy nhiên, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thường xảy ra trong hoạt động nhập khẩu và phân phối xăng dầu , Vì vậy, luâ ̣n văn đi sâu nghiên cứu vi ̣ trí thống lĩnh của các doanh nghiê ̣p hoa ̣t đô ̣ng trong lĩnh vực nhâ ̣p khẩu và phân phối xăng dầu..
- Góp phần làm rõ hơn các vấn đề lý luận pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam;.
- Góp phần đánh giá trung thực, khách quan về thực trạng pháp luật và hiệu quả áp dụng pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam hiện nay..
- Góp phần hoàn thiện pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, từ đó, xây dựng và hoàn thiện môi trường cạnh tranh bình đẳng, công bằng ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu.
- Chương 2: Thực trạng kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam hiện nay.
- Chương 3: Định hươ ́ ng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Viê ̣t Nam.
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH.
- KHÁI QUÁT VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG.
- Khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường.
- Bản chất của một doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường là một doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh vượt trội hơn so với các doanh nghiệp khác.
- Sự xuất hiện của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường là hệ quả tất nhiên từ sự cạnh tranh trên thị trường nơi mà khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp là khác nhau.
- Tuy nhiên, xuất phát từ bản chất của thương nhân, khi một doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp đó sẽ có xu hướng sử dụng các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh của mình để thu được nhiều lợi nhuận hơn và pháp luật sẽ có vai trò quan trọng để kiểm soát những hành vi này..
- Không phải mọi hệ thống pháp luật cạnh tranh của các nước đều đưa ra khái niệm cụ thể về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nhằm hạn chế cạnh tranh.
- Pháp luật một số nước như Việt Nam, Canada tiếp cận theo hướng liệt kê các hành vi bị coi là hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trong khi pháp luật của Pháp, EU, Bộ quy tắc về Cạnh tranh của Liên Hợp Quốc được thông qua ngày 22/04/1980, Luật mẫu về Cạnh tranh của Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp Quốc (United Nations Conference on Trade and Development) lại đưa ra khái niệm hay chính xác hơn là mô tả dấu hiệu pháp lý của hành vi này.
- Ví dụ, theo Bộ quy tắc về Cạnh tranh của Liên Hợp Quốc và Luật mẫu về Cạnh tranh của UNCTAD, thì hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh là hành vi hạn chế cạnh tranh mà doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh sử dụng để duy trì hay.
- tăng cường vị trí của nó trên thị trường bằng cách hạn chế khả năng gia nhập thị trường hoặc hạn chế quá mức cạnh tranh.
- Còn Điều 82 Hiệp định Rome cũng đưa ra khái niệm theo hướng hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh là hành vi bị coi là đi ngược với thị trường chung và bị cấm, trong chừng mực mà thương mại giữa các nước thành viên có khả năng bị ảnh hưởng, hành vi của một hoặc nhiều doanh nghiệp khai thác một cách lạm dụng vị trí thống lĩnh trên thị trường chung hoặc trên một phần của thị trường chung..
- Tuy nhiên, từ những hành vi được liệt kê trong các hệ thống pháp luật cạnh tranh, có thể đưa ra một khái niệm chung về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường là: “Hành vi của doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường nhằm hạn chế sự cạnh tranh trên thị trường, củng cố vị trí thống lĩnh, thu lợi nhuận thông qua các biện pháp loại bỏ đối thủ ra khỏi thị trường, ngăn cản sự gia nhập của đối thủ cạnh tranh tiềm năng hoặc bóc lột khách hàng”..
- Đặc điểm của hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường.
- Thứ nhất, chủ thể thực hiện hành vi là doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường.
- Vị trí thống lĩnh của doanh nghiệp có thể được hình thành từ quá trình cạnh tranh hoặc từ sự bảo hộ của nhà nước.
- Con đường hình thành do quá trình cạnh tranh là doanh nghiệp có được vị trí thống lĩnh sau một thời gian dài tồn tại trên thị trường, sản phẩm của họ đã thu hút, tạo được uy tín với khách hàng và doanh nghiệp đã phát triển vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường liên quan bằng chính các hoạt động kinh doanh sản xuất của mình.
- Còn đối với các doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh dựa vào sự bảo hộ của quyền lực nhà nước, chính sự ưu ái của các cơ quan quản lý nhà nước thông qua những “ưu đãi đặc biệt” so với các doanh nghiệp khác trên thị trường, những quyền lợi mà các doanh nghiệp này được hưởng trong khi các doanh.
- nghiệp khác thì không đã giúp cho các doanh nghiệp được ưu ái đa ̣t được vị trí thống lĩnh thị trường chứ không hoàn toàn do họ có năng lực cạnh tranh hơn các đối thủ.
- Nhưng dù có hình thành bằng con đường nào, một khi đã có vị trí thống lĩnh là doanh nghiệp đã có lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp và có khả năng chủ động trong mối quan hệ với khách hàng.
- hoặc có sức ảnh hưởng đến khách hàng, các doanh nghiệp khác trên thị trường.
- Đôi khi doanh nghiệp đã lợi dụng những lợi thế này để áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng và các doanh nghiệp khác nhằm củng cố vị trí thống lĩnh, tăng lợi nhuận.
- Nếu doanh nghiệp không có vị trí thống lĩnh thị trường thì sẽ không cấu thành hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vì khi đó các chủ thể đều bình đẳng trên thị trường và họ có thành công hay không phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh của họ được thể hiện qua chất lượng sản phẩm, khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng.
- Mặt khác, chủ thể thực hiện hành vi lạm dụng có thể là doanh nghiệp đơn lẻ hoặc nhóm doanh nghiệp, và việc xác định cũng như chế tài áp dụng đối với hai loại doanh nghiệp này cũng có sự khác nhau bởi đối với nhóm doanh nghiệp còn có sự đồng thời và thống nhất khi thực hiện hành vi lạm dụng.
- Các chủ thể khác đứng ngoài thị trường dù có quyền lực tác động đến thị trường sẽ không được coi là chủ thể của hành vi này..
- Thứ hai, hành vi của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh đã hoặc đang thực hiện các hành vi hạn chế cạnh tranh được quy định hoặc mô tả trong pháp luật cạnh tranh.
- Các hành vi hạn chế cạnh tranh mà các doanh nghiệp thường thư ̣c hiê ̣n là các hành vi bóc lột khách hàng, chèn ép đối thủ, ngăn cản sự gia nhập thị trường của các đối thủ tiềm năng nhằm thu được nhiều lợi nhuận, giữ vị trí thống lĩnh trên thị trường.
- Đó là những hành vi cản trở cạnh tranh lành mạnh, không để cho cạnh tranh phát huy vai trò tích cực của nó trên thị trường.
- Những hành vi này dần dần.
- Thông thường, pháp luật cạnh tranh sẽ liệt kê các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh nhằm hạn chế cạnh tranh để tạo điều kiện cho các cơ quan quản lí xác định hành vi lạm dụng của doanh nghiệp.
- Ngoài những hành vi đã được liệt kê, do sự phát triển đa dạng, nhanh chóng của thị trường và để điều chỉnh các hành vi mang bản chất lạm dụng vị trí thống lĩnh mà pháp luật chưa kịp quy định, pháp luật một số nước và khu vực như Pháp, Canada, EU.
- đã có quy định các hành vi có thể bị xem xét về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nếu thỏa mãn các đặc điểm hoặc các điều kiện đã được mô tả trong luật nhằm hạn chế tối đa tình trạng lách luật của các doanh nghiệp..
- Các hành vi lạm dụng quyền lực thị trường luôn được thực hiện trên một thị trường liên quan và việc xác định thị trường liên quan là một trong những bước quan trọng đầu tiên khi các cơ quan có thẩm quyền xác định vị trí thống lĩnh và hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh của doanh nghiệp..
- Các hành vi của doanh nghiệp do chính doanh nghiệp thực hiện một cách độc lập, dù trong trường hợp hành vi lạm dụng do nhóm doanh nghiệp thực hiện thì các doanh nghiệp trong nhóm cũng không có sự thỏa thuận trước với nhau về việc cùng thực hiện các hành vi hạn chế cạnh tranh hoặc áp dụng các chính sách giống nhau đối với khách hàng..
- Thứ ba, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường có thể gây hậu quả nghiêm trọng đối với các doanh nghiệp cạnh tranh và khách hàng của họ, có thể xa hơn nữa là gây nguy hại đến sự cạnh tranh trên thị trường, ảnh hưởng đến lợi ích công cộng.
- Những mối nguy hại này chính là nguyên nhân khiến Nhà nước cần can thiệp vào hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường .
- đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh có thể được cơ quan nhà nước can thiệp bất kì lúc nào nếu phát hiện ra có dấu hiệu của hành vi.
- Tùy thuộc vào cách nhìn nhận, sự điều chỉnh và các chính sách đối với nền kinh tế ở mỗi quốc gia, khu vực mà pháp luật cạnh tranh sẽ điều chỉnh hành vi lạm dụng ở các mức độ khác nhau.
- Quốc gia khu vực nào xem trọng tính hiệu quả kinh tế thì hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh sẽ được đánh giá bằng nguyên tắc hợp lý (rule of season), tức hành vi lạm dụng của doanh nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế lớn hơn so với thiệt hại mà nó gây ra thì cùng với việc xem xét lợi ích của khách hàng, của các doanh nghiệp khác thì hành vi này có thể được xem xét chấp nhận.
- Ngược lại, những quốc gia khu vực muốn đảm bảo tuyệt đối sự cạnh tranh lành mạnh cho nền kinh tế, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp, cá nhân thì họ có thể áp dụng các biện pháp điều tra, xử lý đối với hành vi này ngay khi nó xuất hiện, dù nó có mang lại lợi ích kinh tế lớn hơn thiệt hại mà nó gây ra cho các chủ thể khác trên thị trường.
- Đây được gọi là nguyên tắc xử lý coi hành vi lạm dụng có sự nguy hại tất yếu (rule of perse)..
- kinh doanh xăng dầu, Hà Nội..
- Đoàn Trung Kiên (2006), “Nhận diện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật hiện hành ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, (1), tr.
- Nguyễn Như P hát, Nguyễn Ngo ̣c Sơn (2006), Phân tích và luận giải các quy định của Luật Cạnh tranh về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyển để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Quý (2005), Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học , Khoa Luâ ̣t, Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i, Hà Nội..
- Bùi Hữu Quyền (2011), Giải pháp quản lý và bình ổn thị trường xăng dầu tại Viê ̣t Nam, Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ kinh tê