« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng hợp kiến thức Vật lý 9


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I- ĐỊNH LUẬT ÔM – ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN.
- 1- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây.
- I = R Trong đó: I:Cường độ dòng điện (A), U Hiệu điện thế (V) R Điện trở ( Ω.
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0.
- Với cùng một dây dẫn (cùng một điện trở) thì: U U 1 R R Điện trở dây dẫn:.
- Trị số R = U I không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó..
- Kí hiệu điện trở trong hình vẽ: hoặc (hay.
- Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó..
- Điện trở của dây dẫn chỉ phụ thuộc vào bản thân dây dẫn..
- II- ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC NỐI TIẾP 1/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp.
- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần:.
- 2/ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp.
- a- Điện trở tương đương (R tđ ) của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho các điện trở trong mạch, sao cho giá trị của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch không thay đổi..
- b- Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:.
- 3/ Hệ quả:Trong đoạn mạch mắc nối tiếp (cùng I) hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với điện trở điện trở đó.
- III- ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG 1/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song.
- Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ:.
- 2/ Điện trở tương đương của đoạn mạch song song.
- Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:.
- Mạch điện gồm hai điện trở mắc song thì: Rtd = R R R .R 1 1 2 2.
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở (cùng U) tỷ lệ nghịch với điện trở đó: I I 1 R R 2.
- IV- ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN PHỤ THUỘC VÀO CÁC YẾU TỐ CỦA DÂY.
- Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
- Công thức tính điện trở của dây dẫn (điện trở thuần): R l.
- =ρ S Trong đó: l chiều dài dây (m) S tiết diện của dây (m 2 ) ρ điện trở suất ( Ω m) R điện trở ( Ω.
- Ýnghĩa của điện trở suất.
- Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài là 1m và tiết diện là 1m 2.
- Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt..
- V- BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT 1/ Biến trở.
- Được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch..
- Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp).Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
- 2/ Điện trở dùng trong kỹ thuật.
- Điện trở dùng trong kỹ thuật thường có trị số rất lớn..
- Được chế tạo bằng lớp than hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện - Có hai cách ghi trị số điện trở dùng trong kỹ thuật là:.
- Trị số được ghi trên điện trở..
- Trị số được thể hiện bằng các vòng màu sơn trên điện trở (4 vòng màu)..
- 1) Công suất điện: Công suất điện trong một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua nó..
- U hiệu điện thế (V);.
- I cường độ dòng điện (A).
- 2) Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức:.
- 2 = 1 (công suất tỉ lệ nghịch với điện trở.
- VII- ĐIỆN NĂNG – CÔNG DÒNG ĐIỆN 1) Điện năng.
- Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công, cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật.
- Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng..
- 2) Công dòng điện (điện năng tiêu thụ).
- Công dòng điện.
- Công dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác tại đoạn mạch đó..
- U: hiệu điện thế (V) I: cường độ dòng điện (A.
- Định luật: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
- Công thức: Q = I 2 .R.t Trong đó: Q: nhiệt lượng tỏa ra (J) I: cường độ dòng điện (A) R: điện trở ( Ω.
- Mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp: A A 1 P P 1 Q Q 1 U U 1 R R 1.
- Mạch điện gồm hai điện trở mắc song song: A A 1 P P 1 Q Q 1 I I 1 R R 2.
- Mạch điện gồm các điện trở mắc nối tiếp hay song song: P = P 1 + P 2.
- 2: Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường.
- Cho dòng điện chạy qua dây dẫn, kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu ⇒ có lực tác dụng lên kim nam châm (lực từ).
- Kết luận: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (lực từ) lên kim NC đặt gần nó.
- Ta nói dòng điện có tác dụng từ..
- Từ trường: là không gian xung quanh NC, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim NC đặt trong nó..
- Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua..
- Từ phổ, Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua:.
- Từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh NC là giống nhau - Trong lòng ống dây cũng có các đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau..
- Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của ĐST trong lòng ống dây..
- Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây + Tăng số vòng dây của cuộn dây.
- Hoạt động: Trong loa điện, khi dòng điện có cường độ thay đổi được truyền từ micrô qua bộ phận tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động.Phát ra âm thanh .Biến dao động điện thành âm thanh.
- .Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện:.
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với ĐST thì chịu tác dụng của lực điện từ b.
- Đặt bàn tay trái sao cho các ĐST hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ..
- ĐCĐ có hai bộ phận chính là NC tạo ra từ trường (Bộ phận đứng yên – Stato) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (Bộ phận quay – Rôto).
- Hoạt động: Khi núm quay thì nam châm quay theo, xuất hiện dòng điện trong cuộn dây làm đèn sáng b.
- Dùng NC để tạo ra dòng điện:.
- Dùng NC vĩnh cửu: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại.
- Dùng NC điện: Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng hoặc ngắt mạch điện của NC điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của NC điện biến thiên..
- Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên, trong cuộn dây xuất hiện dòng điện.
- Dòng điện đó gọi là dòng điện cảm ứng.
- Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Có thể dùng 2 đèn LED mắc song song ngược chiều vào 2 đầu cuộn dây để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện cảm ứng, vì đèn LED chỉ sáng khi dòng điện chạy qua đèn theo 2 chiều xác định..
- 10- Dòng điện xoay chiều:.
- Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm chuyển sang tăng.
- Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều..
- Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
- Khi rôto của máy phát điện xoay chiều quay được 1vòng thì dòng điện do máy sinh ra đổi chiều 2 lần.
- Dòng điện không thay đổi khi đổi chiều quay của rôto..
- 12-Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều..
- Dòng điện xoay chiều có tác dụng như dòng điện một chiều: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ.
- Lực điện từ (tác dụng từ) đổi chiều khi dòng điện đổi chiều..
- Các công thức của dòng điện một chiều có thể áp dụng cho các giá trị hiệu dụng của cường độ và HĐT của dòng điện xoay chiều 13-Truyền tải điện năng đi xa:.
- Chọn dây có điện trở suất nhỏ (tốn kém.
- Không thể dùng dòng điện một chiều không đổi (dòng điện một chiều) để chạy máy biến thế được..
- 2- Thấu kính hội tụ:.
- f gọi là tiêu cự của thấu kính.
- 7- Ánh sáng trắng và ánh sáng màu:.
- 2- Sự phân tích ánh sáng trắng:.
- 3- Sự trộn các ánh sáng màu:.
- 5- Tác dụng của ánh sáng:.
- Điều đó chứng tỏ ánh sáng có năng lượng..
- Ánh sáng có tác dụng sinh học.
- Ánh sáng có tác dụng quang điện.
- Ánh sáng chiếu vào pin quang điện làm cho pin phát ra được dòng điện..
- Ánh sáng mang năng lượng.