« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Nhật Thắng sang thị trường EU


Tóm tắt Xem thử

- CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY TNHH NHẬT THẮNG.
- SANG THỊ TRƢỜNG EU.
- Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 05.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU.
- 1.1 Khái niệm và sự cần thiết của việc xây dựng chiến lƣợc xuất khẩu.
- Khái niệm về chiến lược kinh doanh và chiến lược xuất khẩu.
- 1.1.2 Sự cần thiết của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu.
- Các yếu tố ảnh hưởng chiến lược xuất khẩu.
- Các bước xây dựng chiến lược xuất khẩu.
- Nội dung chiến lược xuất khẩu.
- Các đối thủ cạnh tranh của công ty Error! Bookmark not defined..
- THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƢỜNG EU CỦA CÔNG TY TNHH NHẬT THẮNG ....Error! Bookmark.
- 2.1 Khái quát tình hình xuất khẩu của công ty TNHH Nhật Thắng.
- Phân tích và đánh giá thực trạng xây dựng chiến lƣợc xuất khẩu sang thị trƣờng EU của công ty TNHH Nhật Thắng.
- 2.2.1 Phân tích thực trạng xây dựng chiến lƣợc xuất khẩu sang thị trƣờng EU của công ty TNHH Nhật Thắng.
- 2.2.2 Đánh giá quá trình xây dựng chiến lƣợc xuất khẩu của công ty TNHH Nhật Thắng.
- 2.3 Nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc xuất khẩu hàng TCMN của công ty TNHH Nhật Thắng vào thị trƣờng EU.
- 2.3.1 Phân tích môi trƣờng kinh doanh.
- 2.3.2 Xây dựng các chiến lƣợc.
- ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU CHO CÔNG TY TNHH NHẬT THẮNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.
- 3.1 Nghiên cứu lựa chọn chiến lƣợc ma trận QSPM.
- 3.2 Định hƣớng chiến lƣợc.
- 3.3 Một số giải pháp cơ bản đối với công ty TNHH Nhật Thắng.
- CLKD: Chiến lƣợc kinh doanh CLSP Chiến lƣợc sản phẩm.
- MTKD Môi trƣờng kinh doanh.
- QSPM Quantitative strategic planning matrix-ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng.
- Bảng 2.1: Cơ cầu thị trƣờng xuất khẩu của công ty Nhật Thắng trong 6 tháng đầu năm 2014..
- Bảng 3.1 Ma trận QSPM của công ty TNHH Nhật Thắng-nhóm chiến lƣợc S-O Bảng 3.2: Ma trậnQSPM củacông tyNhật Thắng – nhóm chiếnlƣợcS-T.
- Hình 2.1Sơ đồ quá trình xây dựng chiến lƣợc của công ty Nhật Thắng Hình 2.2 Tỷ trọng xuất khẩu.
- Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng với xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định chiến lƣợc kinh doanh phù hợp để đảm bảo sản phẩm sản xuất ra có sức cạnh tranh quốc tế.
- Việt Nam đang nỗ lực xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập vào khu vực và thế giới, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu phải có các chiến lƣợc xuất khẩu để có vị thế trên thị trƣờng khu vực và thế giới mang tính cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay..
- Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thì mặt hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) đƣợc coi là mặt hàng xuất khẩu truyền thống và hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển.
- Công ty Nhật Thắng đã kịp thời nhận thức đƣợc vấn đề đó, từ đó xây dựng và phát triển để trở thành một trong những doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực xuất khẩu hàng TCMN của nƣớc ta.Sau khi tham gia chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ của trƣờng Đại học kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội và qua quá trình làm việc tại công ty Nhật Thắng, tôi thấy chiến lƣợc xuất khẩu là một trong những yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp xuất khẩu.
- Việc nghiên cứu các chiến lƣợc trở thành một nhu cầu cấp bách của các doanh nghiệp trong điều kiện tự do hóa toàn cầu nhƣ hiện nay.
- Chính vì thế tôi xin chọn đề tài “Chiến lƣợc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Nhật Thắngsang thị trƣờng EU” làm đề tài cho bài viết khóa luận tốt nghiệp của mình..
- Trong bối cảnh môi trƣờng kinh doanh biến động và có tính toàn cầu nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp không thể có đƣợc sự thành công lâu dài, bền vững nếu nhƣ không có chiến lƣợc đúng đắn.
- Chiến lƣợc kinh doanh là sự cần thiết cho bất.
- Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học, sách viết về chiến lƣợc kinh doanh.
- Ở nƣớc ngoài có các công trình nhƣ:, Chiến lƣợc kinh doanh (Business Strategy) của John Grieve Smith., Chiến lƣợc tổng thể toàn cầu (Total Global Strategy) của George.
- Yip, trƣờng Đại học Havard (Mỹ) có tạp chí Chiến lƣợc kinh doanh (Business Strategy.
- Ở Việt Nam đã có các cuốn sách nhƣ: Chiến lƣợc quản lý và kinh doanh của Phillipe Lasserre và Joseph Putti đã dịch ra tiếng Việt và đƣợc nhà xuất bản Chính trị quốc gia phát hành năm 1996, Chiến lƣợc doanh nghiệp của Raymond Alain- Thietart do Nhà xuất bản Thanh niên dịch và phát hành năm 1998, Khái luận về quản trị chiến lƣợc (Concept of strategic management ) của Fred R.David do Trƣơng Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tƣờng Nhƣ biên dịch, NXB Thống Kê..
- Trong tình hình kinh tế hội nhập, vấn đề chiến lƣợc xuất khẩu nói chung và chiến lƣợc xuất khẩu ngành thủ công mỹ nghệ nói riêng cũng rất đƣợc quan tâm..
- Năm 2011, Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng đã kí quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 về Phê duyệt Chiến lƣợc xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hƣớng đến năm 2030.
- Năm 2006 Cục xúc tiến thƣơng mại (Viettrade) và Trung tâm thƣơng mại quốc tế (ITC) đã có dự án “Chiến lƣợc xuất khẩu quốc gia ngành thủ công Mỹ nghệ Việt Nam”.
- Đẩy mạnh xuất khẩu hàng TCMN truyền thống và việc xây dựng các làng nghề Việt Nam ".
- Đề tài này nghiên cứu sâu về xây dựng và phát triển các làng nghề và các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ nhƣng chƣa tìm hiểu và.
- Ngoài ra còn rất nhiều tác giả, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nƣớc với các đề tài và bài viết nghiên cứu về làng nghề, phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ, thực trạng, các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng TCMN của một số doanh nghiệp xuất khẩu.
- Tuy nhiên chƣa có đề tài, bài viết, nghiên cứu nào chuyên sâu về hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ từ Việt Nam sang thị trƣờng EU.
- Mục đích nghiên cứu.
- Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là nhằm xây dựng chiến lƣợc thực thi, tìm ra thành công và tồn tại của doanh nghiệp, từ đó đƣa ra biện pháp nhằm xây dựng chiến lƣợc kinh doanh một cách khả thi, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trƣờng EU của công ty.
- Tại sao cần phải xây dựng chiến lƣợc xuất khẩu?.
- Những nhân tố ảnh hƣởng đến xây dựng chiến lƣợc xuất khẩu?.
- Chiến lƣợc xuất khẩu hiện tại đã phát huy hiệu quả chƣa?.
- Trong thời gian tới cần làm gì để phát huy hiệu quả và thúc đẩy xuất khẩu thủ công mỹ nghệ?.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Công ty TNHH NHật Thắng..
- Phạm vị nghiên cứu :Chiến lƣợc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Nhật Thắng..
- Thời gian nghiên cứu là chiến lƣợc xuất khẩu giai đoạn 2007-2013, định hƣớng đến 2020..
- 5.Phƣơng pháp nghiên cứu:.
- Sử dụng số liệu thống kê chính xác của công ty để tổng hợp đánh giá kết quả của hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trƣờng EU..
- Phân tích các yếu tố môi trƣờng kinh doanh bên trong và bên ngoài, từ xây dựng ma trận SWOT.
- Sau đó xử dụng số liệu đánh giá của chuyên gia do công ty thuê để lập ma trận QSPM để lựa chọn chiến lƣợc tối ƣu..
- Thứ hai, luận văn đã phân tích và đánh giá chiến lƣợc xuất khẩu hiện tại của công ty Nhật Thắng đồng thời điều chỉnh chiến lƣợc dựa trên phân tích chuẩn xác hơn..
- Thứ ba, luận văn đã đƣa ra một số giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu hàng TCMN vào thị trƣờng EU.
- Cơ sở lý luận về chiến lược xuất khẩu.
- Căn cứ để xây dựng chiến lược xuất khẩu sang thị trường EU của công ty TNHH Nhật Thắng.
- Đề xuất chiến lược xuất khẩu cho công ty TNHH Nhật Thắng và một số kiến nghị.
- Khái niệm về chiến lược kinh doanh và chiến lược xuất khẩu 1.1.1.1.
- Khái niu lƣợc xuất khẩu xây dự.
- Danh từ “chiến lƣợc” vốn là một thật ngữ về quân sự, nghĩa là mƣu lƣợc chiến tranh.
- Từ điển Encarta đã định nghĩa: Chiến lƣợc là kế hoạch hay nghệ thuật thực hiện cuộc chiến tranh hay chiến dịch quân sự [3-16].
- Khái niệm chiến lƣợc kinh doanh đã trở nên quen thuộc từ những năm 50 của thế kỷ 20 và đƣợc áp dụng khá rộng rãi trong lĩnh vực quản lý kinh tế.
- Qua thời gian, tƣ tƣởng chiến lƣợc kinh doanh thay đổi rất nhanh và đƣợc hoàn thiện dần, đặc biệt là trong 4 thập kỷ gần đây.
- Sau đó, các nỗ lực hoàn thiện tƣ tƣởng chiến lƣợc kinh doanh lại hƣớng vào phát triển thị trƣờng, chiến lƣợc đa dạng hoá các lĩnh vực hoạt động và chiến lƣợc marketing.
- Ngày nay, việc nghiên cứu hoàn thiện tƣ tƣởng chiến lƣợc kinh doanh đang hƣớng tới việc nỗ lực kết hợp xâu chuỗi các kết quả đã đạt đƣợc để vận dụng một cách tổng hợp hơn vào môi trƣờng hoạt động mới, đầy biến động.
- Xuất phát từ lịch sử ra đời và phát triển của mình, đã có rất nhiều cách hiểu về chiến lƣợc kinh doanh: Theo Arthur.
- Strickland - Strategic Management, “Chiến lƣợc kinh doanh là những phƣơng tiện để đạt tới những mục tiêu dài hạn.
- Các mục tiêu là đích hƣớng tới, còn phƣơng tiện để đạt đƣợc mục đích này chính là chiến lƣợc” [8-31].
- Theo Michael Porter, chuyên gia về quản trị chiến lƣợc của trƣờng Havard, chiến lƣợc kinh doanh là:.
- Vấn đề then chốt của thiết lập vị thế chiến lƣợc là việc lựa chọn các hoạt động khác biệt hoặc các hoạt động tƣơng tự nhƣng với những cách thức khác biệt.
- Sự thành công của chiến lƣợc phụ thuộc vào việc thực hiện tốt các hoạt động thống nhất của nó.
- Theo từ điển Kinh tế thị trƣờng của Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức Bách khoa Việt Nam xuất bản 2000: “Chiến lƣợc kinh doanh là cƣơng lĩnh chỉ đạo mang tính lâu dài, tổng thể, tính toàn cục đƣợc biên soạn ra để thực hiện mục tiêu tổng thể của xí nghiệp, cho sự phát triển sau này của xí nghiệp.
- Chiến lƣợc kinh doanh tổng thể đƣợc hình thành trên cơ sở 4 nhân tố đƣợc phân tích cặn kẽ, đó là sự lựa chọn phạm vi kinh doanh, sự chuyển đổi về chiến lƣợc và sách lƣợc về khả năng của thời gian, kết quả mong muốn về mục tiêu.
- Bốn mục tiêu này vừa dựa vào nhau và khống chế lẫn nhau.” Tóm lại: Chiến lƣợc kinh doanh là tổng hợp các mục tiêu dài hạn, các chính sách và giải pháp lớn về sản xuất – kinh doanh, về tài chính và về giải quyết nhân tố con ngƣời nhằm đƣa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển lên một trạng thái cao hơn về chất [7-1085]..
- Chiến lƣợc xuất khẩu là một loại chiến lƣợc kinh doanh có tính đặc thù của doanh nghiệp trong đó các doanh nghiệp dựa trên những ƣu thế của mình, những lợi thế so sánh của nƣớc mình so với các nƣớc khác trên thị trƣờng nƣớc ngoài để.
- tổ chức sản xuất trong nƣớc và tiêu thụ một phần hoặc toàn bộ hàng hoá tại thị trƣờng nƣớc ngoài nhằm mực tiêu mở rộng thị trƣờng, tăng kim ngạch xuất khẩu và cuối cùng là tăng lợi nhuận.
- Chiến lƣợc xuất khẩu của doanh nghiệp thực chất là một loại chiến lƣợc cấp kinh doanh mà doanh nghiệp thực hiện nhằm đạt mục tiêu mở rộng thị trƣờng, tăng khả năng tiêu thụ hàng hoá trong một khoảng thời gian nhất định.
- Thực chất chiến lƣợc kinh doanh xuất khẩu là kết quả của quá trình lựa chọn trên cơ sở hƣớng tới ngƣời tiêu dùng.
- Quá trình liên kết giữa marketing xuất khẩu với vai trò của hoạt động xuất khẩu trong doanh nghiệp – sự lựa chọn về thị trƣờng xuất khẩu, thiết kế các chƣơng trình tác nghiệp marketing dựa vào tổ chức, quản lý và các hoạt động liên quan đến tài chính khác nhằm đạt đƣợc những mục tiêu đề ra nhƣ lợi nhuận, kim ngạch và ngoại tệ xuất khẩu.
- Chiến lƣợc kinh doanh xuất khẩu có thể đƣợc hiểu nhƣ sau: Chiến lƣợc kinh doanh xuất khẩu là định hƣớng và kế hoạch tổng thể nhằm huy động các nguồn lực của doanh nghiệp để sản xuất và/hoặc huy động hàng xuất khẩu, bán và tiêu thụ hàng tại thị trƣờng nƣớc ngoài nhằm đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra là tăng kim ngạch xuất khẩu, mở rộng thị trƣờng nƣớc ngoài, tăng tỷ suất lợi nhuận.
- Việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh là hết sức cần thiết đối với mỗi DN.
- Nó giúp cho DN có định hƣớng, mục tiêu kinh doanh rõ ràng, hƣớng các bộ phận, cá nhân đến mục tiêu chung của DN, tránh tình trạng phân tán nguồn lực làm suy yếu DN..
- Chiến lƣợc kinh doanh là quan trọng hàng đầu vì nó giải quyết những vấn đề rất lớn của doanh nghiệp nhƣ là mục tiêu, định hƣớng phát triển và những cân đối chính về bố trí sắp xếp sử dụng các nguồn lực, từ vốn đến nhân lực, tài sản khác một cách phù hợp.
- Chiến lƣợc kinh doanh là quá trình xây dựng một kế hoạch dài.
- hạn và tổng thể, mang tính chiến lƣợc của doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc xuất khẩu là rất quan trọng trong quản trị doanh nghiệp vì nó là cơ sở quan trọng nhằm:.
- Xác định mục tiêu và định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp..
- Tập trung mọi hoạt động theo một định hƣớng kinh doanh nhất định..
- Là một nội dung quan do vậy chiến lƣợc kinh doanh là một quá trình qua nhiều bƣớc nằm trong một quá trình tổng thể về quản trị chiến lƣợc.
- Quá trình xây dựng chiến lƣợc đƣợc thực hiện một cách lôgic: Xuất phát từ ý tƣởng, dự định chiến lƣợc, các nhà quản trị tiến hành phân tích các yếu tố môi trƣờng (bên ngoài và bên trong doanh nghiệp) để nhận biết cơ hội và thách thức (bên ngoài), đánh giá điểm mạnh, điểm yếu (bên trong), từ đó xây dựng mục tiêu chiến lƣợc các chiến lƣợc thực hiện và các giải pháp cụ thể trên các mặt để đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu chiến lƣợc.