« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt lí thuyết vật lí 11 học kì 1 năm 2019


Tóm tắt Xem thử

- ĐIỆN TÍCH.
- Điện tích: Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm.
- Điện tích kí hiệu là q, đơn vị Culông 2.
- Điện tích nguyên tố có giá trị : q .
- Hạt electron và hạt proton là hai điện tích nguyên tố..
- Điện tích qe.
- Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố: q.
- Vật (chất) có nhiều điện tích tự do ( dẫn điện + Vật (chất) có chứa ít điện tích tự do ( cách điện.
- Định luật bảo toàn điện tích: Trong 1 hệ cô lập về điện (hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác) thì tổng đại số các điện tích trong hệ là 1 hằng số ĐỊNH LUẬT CULÔNG.
- Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1.
- Điểm đặt: trên 2 điện tích.
- Phương: đường nối 2 điện tích.
- (ghi chú: F là lực tĩnh điện) CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.
- Khái niệm điện truòng: Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó.
- Đường sức điện trường: Là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tưyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của véc tơ CĐĐT tại điểm đó.
- Tính chất của đường sức.
- Qua mỗi điểm trong đ.trường ta chỉ có thể vẽ được 1 và chỉ 1 đường sức điện trường.
- Các đường sức điện là các đường cong không kín,nó xuất phát từ các điện tích dương,tận cùng ở các điện tích âm.
- Cường độ điện trường: đặc trưng cho tính chất mạnh yếu của điện trường về phương diện tác dụng lực, cường độ điện trường phụ thuộc vào bản chất điện trường, không phụ thuộc vào điện tích đặt vào.
- tại điểm M do một điện tích điểm gây ra có gốc tại M, có phương nằm trên đường thẳng OM, có chiều hướng ra xa Q nếu Q>0, hướng lại gần Q nếu Q<0, có độ lớn.
- Lực điện trường tác dụng lên điện tích q nằm trong điện trường.
- để rút ra vectơ cường độ điện trường tổng hợp..
- ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU.
- Điện trường đều có đường sức thẳng, song song, cách đều, có vectơ.
- CÔNG- THẾ NĂNG - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ.
- Công của lực điện tác dụng vào 1 điện tích không phụ thuộc vào dạng của đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu,điểm cuối của đường đi trong điện trường 2.
- là hình chiếu của đoạn MN lên một phương đường sức, hiệu điện thế UMN = Ed = VM - VN - Định lý động năng(Áp dụng cho hạt mang điện chuyển động dọc theo đường sức điện trường:.
- -Biểu thức hiệu điện thế: 3.
- Điện thế V đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo thế năng tại một điểm.
- Thế năng W và hiệu điện thế U đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường..
- TỤ ĐIỆN.
- Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện:.
- Bản thứ nhất của tụ 1 nối với bản thứ nhất của tụ 2, 3, 4 … Điện tích.
- Qn Hiệu điện thế .
- Năng lượng tụ điện: Tụ điện tích điện thì nó sẽ tích luỹ một năng lượng dạng năng lượng điện trường bên trong lớp điện môi..
- DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 1.
- Cường độ dòng điện.
- cường độ dòng điện I có đơn vị là ampère (A) Trong đó.
- N số electron chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t(s) Dòng điện có.
- tác dụng từ (đặc trưng).
- Dòng điện không đổi:.
- Cường độ dòng điện không đổi được đo bằng ampe kế (hay miliampe kế.
- Điện trở RĐ.
- Dòng điện định mức.
- Đèn sáng bình thường : So sánh dòng điện thực qua đèn với giá trị định mức..
- Ghép điện trở:.
- Nếu n điện trở giống nhau.
- Cường độ dòng điện trong mạch kín:.
- tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
- Hệ quả: Hiệu điện thế mạch ngoài (cũng là hiệu điện thế giữa hai cực dương âm của nguồn điện): U.
- I.r -Nếu điện trở trong r = 0 hay mạch hở (I = 0) thì U.
- -Nếu điện trở mạch ngoài R = 0 thì I.
- nếu dòng điện cùng chiều lấy.
- DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG 1.
- Điện trở vật dẫn kim loại.
- Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều:.
- điện trở suất ((m).
- Sự phụ thuộc của điện trở suất và điện trở theo nhiệt độ.
- Điện trở khi đèn sáng bình thường.
- là điện trở ở nhiệt độ cao trên 20000C..
- A : Số khối hay khối lượng mol nguyên tử I : Cường độ dòng điện (A).
- t : Thời gian dòng điện chạy qua (s), n : Hóa trị.
- Bản chất của dòng điện trong kim loại: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectrôn tự do dưới tác dụng của điện trường.
- Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại: Khi chuyển động có hướng các êlectron tự do luôn bị “cản trở” do “va chạm” với chỗ mất trật tự của mạng (dao động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể kim loại, các nguyên tử lạ lẫn trong kim loại, sự méo mạng tinh thể do biến dạng cơ) gây ra điện trở của kim loại..
- Bản chất dòng điện trong chất điện phân Dòng điện trong chất điện phân là dòng iôn dương và iôn âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
- Bản chất dòng điện trong chất khí Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các electron ngược chiều điện trường .
- Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hóa sinh ra Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện Định nghĩa Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí khi đặt giữa hai điện cực điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hòa thành ion dương và electron tự do Điều kiện tạo ra tia lửa điện: Phải có điện trường đủ mạnh vào khoảng 3.106 V/m.
- Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn..
- Bản chất dòng điện trong bán dẫn: Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường