« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên Đề Bồi Dưỡng HSG Lịch Sử 9: Cuộc Cách Mạng Khoa Học–Kĩ Thuật Từ Năm 1945 Đến Nay


Tóm tắt Xem thử

- CHUYÊN ĐỀ 5: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT.
- CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT.
- Nguồn gốc của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
- Do các đòi hỏi của cuộc sống về kĩ thuật và sản xuất để đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người..
- Điều đó đặt ra những yêu cầu (công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới) đối với khoa học kĩ thuật..
- Đặc điểm của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
- Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp..
- Thời gian phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn..
- Đầu tư vào khoa học có lợi nhất..
- Khoa học đang trong thời kì bùng nổ thông tin..
- Thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
- Trong lĩnh vực khoa học cơ bản, con người đã thu được những thành tựu hết sức to lớn ở các ngành Toán học, Vật lí, Tin học, Hóa học, Sinh học..
- Phát minh lớn về công cụ sản xuất (máy tính, máy tự động, hệ thống máy tự động, rôbốt)..
- Sáng chế ra những vật liệu sản xuất mới, quan trọng nhất là Polime (chất dẻo) đang giữ vị trí hàng đầu trong đời sống hàng ngày của con người cũng như trong các ngành công nghiệp.
- Nhờ cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp mà con người đã tìm ra được phương hướng khắc phục nạn thiếu lương thực và thực phẩm..
- Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
- Cách mạng khoa học – kĩ thuật đã mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu làm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người..
- Cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về năng suất lao động..
- Làm cho sự giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật…ngày càng quốc tế hóa cao..
- Nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông gắn liền với kĩ thuật mới, dịch bệnh và tệ nạn xã hội….
- Câu 1: Lịch sử loài người đã từng chứng kiến những cuộc cách mạng kĩ thuật nào? Nguồn gốc của cách mạng khoa học – kĩ thuật..
- Lịch sử loài người:.
- Đến nay, trong lịch sử loài người đã diễn ra hai cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, đó là:.
- Cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất (hay cách mạng công nghiệp) ở thế kỉ XVIII..
- Cách mạng kĩ thuật lần thứ hai (hay cách mạng khoa học – kĩ thuật thế kỉ XX), bắt đầu từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay với phạm vi ngày càng sâu rộng..
- Do các đòi hỏi của cuộc sống về kĩ thuật và sản xuất để đáp ứng những nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người..
- Điều đó đặt ra những yêu cầu mới (công cụ sản xuất mới có kĩ năng cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới) đối với khoa học, kĩ thuật..
- Câu 2: Những thành tựu khoa học – kĩ thuật mà loài người đạt được.
- Những thành tựu của cách mạng khoa hoc – kĩ thuật:.
- Sáng chế ra những vật liệu sản xuất mới, quan trọng nhất là Polime (chất dẻo) đang giữ vị trí hàng đầu trong đời sống hàng ngày của con người cũng như trong các ngành công nghiệp - Nhờ cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp mà con người đã tìm ra được phương hướng khắc phục nạn thiếu lương thực và thực phẩm..
- Câu 3: Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai..
- Mang lại những tiến bộ phi thường, những tiến bộ kì diệu và thay đổi to lớn trong cuộc sống của con người..
- Trong cuộc cách mạng này, con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động..
- Câu 4: Hãy giải thích thế nào là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp..
- Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khác với cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII..
- Trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
- Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho sản xuất..
- Như vậy, khoa học đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ..
- Làm cho năng suất lao động ngày càng tăng lên, nâng cao không ngừng mức sống và chất lượng cuộc sống con người.
- Làm thay đổi các yếu tố của sản xuất, tạo ra những bước nhảy vọt về lực lượng sản xuất và năng suất lao động..
- Làm cho sự giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật ngày càng được quốc tế hóa