« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp nhận biết các chất Hóa học - Ôn tập môn Hóa 9 năm 2019-2020


Tóm tắt Xem thử

- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1 Vững vàng nền tảng, Khai sáng tƣơng lai.
- PHƢƠNG PHÁP NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HÓA HỌC – ÔN TẬP HÓA 9.
- Nhận biết các chất dựa vào tính chất vật lý..
- Loại bài tập này có thể dựa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất cần nhận biết như: màu sắc, mùi vị, khối lượng riêng, tính tan trong nước, trong dung dịch.
- Dựa vào các tính chất đặc trưng của các chất như: O 2 làm tàn que đóm bùng cháy, CO 2 không cháy, sắt bị nam châm hút, khí NH 3 có mùi khai, khí H 2 S có mùi trứng thối,....
- Lấy một ít mỗi chất trên làm mẫu thử cho vào 2 ống nghiệm riêng biệt..
- Nhận biết các chất dựa vào tính chất hóa học..
- Dạng 1: Nhận biết bằng thuốc thử tùy chọn..
- Nhận biết các chất rắn:.
- Với dạng bài tập này thông thường cho các chất rắn hòa tan vào nước, hoặc dung dịch axit, hoặc dung dịch bazơ sau đó tiến hành các bước nhận biết sản phẩm thu được.
- Có thể nhận biết qua việc những chất đó tan hoặc không tan trong nước, phản ứng hay không phản ứng với các chất thử..
- Ví dụ: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn sau:.
- Trích 2 mẫu thử vào 2 ống nghiệm, dùng nước nhỏ vào hai ống, lắc đều ống nào tan trong nước tỏa nhiệt là CaO, ông không tan trong nước là CaCO 3.
- Trích 3 mẫu vào 3 ống nghiệm khác nhau..
- Dùng dung dịch NaOH nhỏ vào 3 ống nghiệm, ống nào có khí thoát ra, ống nghiệm đó chứa kim loại nhôm (Al)..
- Hai ống nghiệm còn lại dung dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4 loãng nhỏ vào ống có khí thoát ra là sắt (Fe)..
- Ống còn lại không có hiện tượng gì là bạc (Ag) Fe + 2HCl.
- Nhận biết các chất khí:.
- Với dạng bài tập này, nhận biết các khí đó bằng cách dùng giấy quỳ tím ẩm, hoặc dẫn các khí vào thuốc thử để nhận biết..
- Ví dụ: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí sau:.
- Cách tiến hành giải:.
- Dùng quỳ tím ẩm cho vào hai lọ khí, lọ nào làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là HCl, lọ còn lại làm quỳ tím ẩm không đổi màu là O 2.
- Dẫn lần lượt hai chất khí qua dung dịch nước Br 2 , chất nào làm mất màu dung Br 2 chất đó là C 2 H 4 , chất không làm mất màu dung dịch Br 2 chất đó là CH 4.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2 Vững vàng nền tảng, Khai sáng tƣơng lai.
- Nhận biết các chất trong dung dịch:.
- Với dạng bài tập này, thì ta trích các mẫu chất ra ống nghiệm sau đó cho vào thuốc thử vào để nhận biết..
- Ví dụ: Phân biệt 3 dung dịch trong suốt không mảu bị mất nhãn chứa các dung dịch sau: HCl, H 2 SO 4 và NaOH..
- Lấy 3 chất trên, mỗi chất một ít để làm mẫu thử cho vào 3 ống nghiệm riêng biệt:.
- Dùng quỳ tím cho vào 3 ống nghiệm: Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh đó là: NaOH.
- Còn lại 2 mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ đó là: HCl, H 2 SO 4.
- Dùng dung dịch BaCl 2 cho vào hai mẫu thử còn lại, mẫu nào tại kết tủa trắng lọ đó là H 2 SO 4 , lọ còn lại không phản ứng là HCl..
- BaSO 4 + 2HCl Dạng 2: Nhận biết bằng thuốc thử quy định..
- Trong trường hợp này đề bài không cho dùng nhiều thuốc thử mà chỉ dùng thuốc thử theo quy định..
- Ví dụ: Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các lọ đựng hóa chất mất nhãn, không màu chứa các dung dịch sau: H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , BaCl 2 , NaCl..
- Trích 4 mẫu chất ra 4 ống nghiệm có đánh số 1,2,3,4 tương ứng với các lọ hóa chất mất nhãn..
- Dùng quỳ tím nhúng vào 4 ống nghiệm đã được đánh số tương ứng, lọ nào là quỳ tím hóa đỏ là H 2 SO 4 , 3 lọ còn lại không có hiện tượng gì là: Na 2 SO 4 , BaCl 2 , NaCl..
- Dùng H 2 SO 4 vừa nhận biết được nhỏ vào 3 ống nghiệm còn lại kết quả thu được như sau:.
- Na 2 SO 4 BaCl 2 NaCl.
- H 2 SO 4 Không phản ứng Kết tủa trắng Không phản ứng.
- Nhận biết được BaCl 2 , dùng BaCl 2 nhỏ vào 2 ống nghiệm còn lại, chất nào tạo kết tủa trắng là Na 2 SO 4.
- và chất còn lại không phản ứng là NaCl..
- Các phương trình phản ứng xảy ra:.
- BaSO 4 + 2HCl BaCl 2 + Na 2 SO 4.
- Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau: Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , HCl, Ba(NO 3 ) 2.
- Sử dụng kim loại Ba để dùng làm thuốc thử để nhận biết dung dịch HCl..
- Trích 4 mẫu thử ra ống nghiệm có đánh số 1,2,3,4 tương ứng với các lọ hóa chất mất nhãn..
- Dùng Ba cho vào lần lượt 4 ống nghiệm trên.
- Lọ nào phản ứng có khí thoát ra, lọ đó là HCl..
- Dùng dung dịch HCl mới nhận biết được nhỏ vào 3 ống nghiệm còn lại là Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , Ba(NO 3 ) 2 , ống nghiệm nào có khí thoát ra là Na 2 CO 3 , hai ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là Na 2 SO 4 , Ba(NO 3 ) 2.
- Lấy sản phẩm thu được BaCl 2 ở trên nhỏ vào 2 ống nghiệm còn lại Na 2 SO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , ống nào xuất.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3 Vững vàng nền tảng, Khai sáng tƣơng lai.
- hiện kết tủa trắng là Na 2 SO 4 , ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là Ba(NO 3 ) 2 .
- Dạng 3: Nhận biết không có thuốc thử khác..
- Buộc phải lấy các chất cho phản ứng với nhau, sau đó tiến hành quan sát kết quả để tiến hành nhận biết..
- Để tiện so sánh kết quả, ta nên kẻ bảng phản ứng.
- Khi ấy ứng với mỗi lọ sẽ có những hiện tượng phản ứng khác nhau.
- Ví dụ: Không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn đựng các dung dịch: MgCl 2 , BaCl 2 , H 2 SO 4 , K 2 CO 3.
- Xuất hiện một kết tủa trắng lọ đem nhỏ vào các lọ còn lại là MgCl 2 .
- Xuất hiện hai kết tủa trắng, lọ đem nhỏ vào các lọ còn lại là BaCl 2.
- BaCl 2 + H 2 SO 4  BaSO 4 + HCl BaCl 2 + K 2 CO 3  BaCO 3 + 2KCl.
- K 2 CO 3 + H 2 SO 4  K 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O.
- Dùng BaCl 2 vừa nhận biết ở trên cho vào K 2 CO 3 và H 2 SO 4 xuất hiện kết tủa trắng là: H 2 SO 4 , lọ còn lại không có hiện tượng gì là: K 2 CO 3.
- BaCl 2 + H 2 SO 4  BaSO 4 + 2HCl.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4 Vững vàng nền tảng, Khai sáng tƣơng lai