« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý Thuyết Và Trắc Nghiệm Chương Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học-Định Luật Tuần Hoàn Lớp 10 Có Lời Giải Chi Tiết Và Đáp Án


Tóm tắt Xem thử

- CHUYÊN ĐỀ 2 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử..
- Các nguyên tố có số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột..
- Chu kì 6 có 32 nguyên tố.
- Nhóm A còn được gọi là các nguyên tố thuộc phân nhóm chính..
- Sự biến đổi về hóa trị của các nguyên tố.
- Xác định vị trí nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn:.
- Với nguyên tố phân nhóm chính (nhóm A.
- Với nguyên tố phân nhóm phụ (nhóm B.
- Ví dụ 1: Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn.
- Ví dụ 3: R là một nguyên tố phi kim.
- Tìm các nguyên tố và xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Xác định nguyên tố.
- Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Đối với nguyên tố nguyên tố s, p (thuộc nhóm A).
- Ô nguyên tố = số p = số electron = số hiệu nguyên tử..
- Đối với nguyên tố d (thuộc nhóm B).
- 8 thì nguyên tố thuộc nhóm (x + y)..
- 8 x + y 10 thì nguyên tố thuộc nhóm VIII..
- x + y >10 thì nguyên tố thuộc nhóm [(x + y.
- Ví dụ 1: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố R nhóm VIIA là 28..
- Viết ký hiệu nguyên tử nguyên tố đó..
- Do nguyên tố R thuộc nhóm VIIA nên nguyên tử nguyên tố R có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
- Nguyên tố đã cho là flo.
- Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn 4.
- Câu 4: Cấu tạo các lớp electron của nguyên tử các nguyên tố A, B, C, D, E như sau.
- Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn..
- Xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, phân nhóm) của A, B trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Câu 7: Viết cấu hình electron của các nguyên tử của các nguyên tố có Z=20 và Z=35.
- Câu 9: Cho nguyên tố A có Z = 16..
- Nguyên tử của nguyên tố B có phân lớp electron ngoài cùng là 4s..
- Nguyên tố nào là kim loại? là phi kim?.
- Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố R có phân mức năng lượng cao nhất là 4s2..
- Trong đó M, A, X là các nguyên tố tìm thấy ở ý 1..
- Cho biết vị trí của M trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- X, Y là những nguyên tố nào?.
- Viết cấu hình electron của R và cho biết vị trí của nó trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Cho biết X là nguyên tố nào? Viết cấu hình electron của X..
- Phát biểu định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học..
- Hãy sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều tăng dần tính phi kim.
- Hãy cho biết nguyên nhân sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố..
- Cho các nguyên tố thuộc chu kì 3: P, Si, Cl, S..
- Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim và giải thích..
- Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết X là nguyên tố nào.
- Câu 29: R là một nguyên tố phi kim.
- Câu 31: Nguyên tố A có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) trong nguyên tử bằng 36.
- Tên nguyên tố A là .
- Câu 32: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 115.
- Xác định tên, số khối của M và tên, số thứ tự của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn..
- Chúng thuộc nhóm mấy, chu kì mấy trong bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hoá học?.
- Viết cấu hình electron của Y, xác định vị trí (chu kì, nhóm, phân nhóm) và tên gọi của nguyên tố Y..
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử..
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân..
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng..
- Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp electron bằng nhau..
- Tính chất hóa học của các nguyên tố trong chu kì không hoàn toàn giống nhau..
- Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm chính (nhóm A) có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau..
- Câu 4: Chu kì là dãy nguyên tố có cùng.
- Câu 7: Các nguyên tố s thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn.
- Câu 8: Các nguyên tố p thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn.
- Câu 9: Các nguyên tố nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn là.
- các nguyên tố s.
- các nguyên tố p..
- các nguyên tố s và các nguyên tố p.
- các nguyên tố d..
- Câu 10: Các nguyên tố họ d và f (nhóm B) đều là.
- Câu 11: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIIA, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là.
- Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 20..
- Nguyên tố hoá học này một phi kim..
- Câu 14: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA.
- Câu 16: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s2p63s23p4.
- Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là.
- Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có 10 proton, 10 nơtron và 10 electron.
- Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là.
- Nguyên tố X có vị trí nào trong bảng tuần hoàn.
- Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là.
- Câu 25: Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d104s1.
- Câu 28: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 23.
- Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc.
- Câu 35: Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 13Al .
- Câu 36: Cho các nguyên tố : K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12).
- Câu 50: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19).
- Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự.
- Câu 54: Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là.
- Câu 64: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3.
- Câu 66: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4.
- (8) hóa trị của các nguyên tố .
- Câu 78: Nguyên tố R có oxit cao nhất là RO2.
- Câu 79: Hợp chất với hiđro của nguyên tố có công thức XH3.
- Câu 80: Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO3.
- Y là nguyên tố.
- Nguyên tố R là.
- Câu 83: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3.
- Câu 85: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4.
- Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là.
- Câu 89: Hai nguyên tố X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
- Hai nguyên tố X, Y là.
- Hai nguyên tố đó là.
- Xác định M là nguyên tố nào sau đây