« Home « Kết quả tìm kiếm

Công nghệ quản lý nguồn chất thải ô nhiễm không khí


Tóm tắt Xem thử

- ô nhiễm không khí ở Việt Nam hiện nay?.
- Câu hỏi này được rất nhiều người quan tâm và có nhiều tổ chức nước ngoài, các cấp chính quyền Việt Nam, các nhà khoa học tìm cách giải đáp.
- Trong đánh giá của Trường Đại học Yale, Mỹ thì chất lượng không khí chỉ là một phần trong đánh giá việc thực hiện môi trường theo chỉ số EPI.
- Chỉ có 3 yếu tố được sử dụng trong đánh giá chất lượng không khí, đó là: Chất lượng không khí trong nhà (dựa trên sử dụng các loại nhiên liệu rắn: củi, than, rơm, rạ.
- Số liệu đánh giá không do phía Việt Nam cung cấp mà dựa trên tính toán và số liệu vệ tinh trên quy mô lớn..
- Kết quả đánh giá cho thấy tình trạng rất đáng buồn, Việt Nam luôn đứng trong top 10 nước có chất lượng không khí kém nhất..
- Các nhà khoa học thông qua các.
- công trình nghiên cứu của mình đã có những nhận định về chất lượng không khí (CLKK).
- Tuy nhiên, những nghiên cứu này chưa bao quát hết được tình trạng CLKK của toàn bộ lãnh thổ và cũng không xét được diễn biến theo thời gian đủ dài..
- Bản thân chúng tôi cũng đã tiến hành một số đề tài liên quan đến CLKK, trong đó có đề tài “Nâng cao chất lượng không khí ở Việt Nam” hợp tác quốc tế với Học viện Công nghệ châu Á (AIT Thái Lan) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Thụy Điển (SIDA) tài trợ.
- Với những kết quả thu được từ những nghiên cứu chúng tôi đưa ra kết luận về nghiên cứu và đánh giá ô nhiễm không khí như sau:.
- Hiện tại chúng ta vẫn chưa đủ số liệu, tài liệu để có thể đánh giá được thực chất ô nhiễm không khí Việt Nam..
- Do có nhiều cách tiếp cận đánh giá khác.
- Ô nhiễm khí thải đã tác động tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là những người dân sống tại các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM… Vậy dựa vào đâu để đánh giá chất lượng không khí, cần phải quản lí nguồn chất thải ô nhiễm này như thế nào? Bản tin ĐHQGHN đã trò chuyện với PGS.TS Hoàng Xuân Cơ – Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN, về vấn đề này..
- Tình trạng ô nhiễm không khí không phải là vấn đề nan giải mà có thể giải quyết nếu huy động được nguồn lực tổng hợp của cả xã hội..
- Theo PGS đâu là thực trạng về các nguồn thải chất ô nhiễm không khí?.
- Hiện nay, Việt Nam chưa có đợt kiểm kê phát thải lớn nên cũng khó có nhận xét chính xác về nguồn phát thải chất ô nhiễm không khí.
- Tuy nhiên có thể chỉ ra một số nguồn chính sau:.
- Nguồn phát thải từ các nhà máy nhiệt điện, nhà máy xi măng, nhà máy luyện kim.
- Đây là nguồn thải cố định, có mức thải lớn, được coi là nguồn thải điểm trên cao.
- số nước có chủ trương hạn chế xe máy lưu thông ở các thành phố lớn nhưng ở Việt Nam phương tiện này vẫn rất phổ biến.
- Đây được coi là nguồn thải di động, nhưng vẫn có thể ước tính được mức phát thải khi biết loại phương tiện, lưu lượng phương tiện, hệ số phát thải của các loại xe.
- Nguồn thải từ các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề.
- Đây là loại nguồn khó đo đạc nhưng có thể ước tính mức thải qua mức sản lượng hàng hóa, lượng nhiên liệu tiêu thụ, hiệu suất xử lí.
- Dựa vào các phương pháp nào để đo đạc, đánh giá về mức độ ô nhiễm không khí?.
- Hiện nay, mạng lưới, số liệu đo đạc của Việt Nam còn hạn chế.
- Các loại trạm này có thể tự động đo và cho số liệu từng giờ trong ngày nên có thể đánh giá chất lượng không khí cũng như diễn biến theo thời gian.
- Số liệu này có thể xử lí, hiển thị trên các bảng điện tử nơi công cộng và đưa thông tin hàng ngày trên các phương tiện truyền thông như báo chí, truyền hình.
- được bảo dưỡng thiết bị tốt nên chất lượng số liệu thấp, sử dụng kém hiệu quả.
- Ngay cả trong báo cáo môi trường quốc gia các số liệu này cũng ít được sử dụng..
- Ở các thành phố, tỉnh còn có các điểm quan trắc định kì nhưng số liệu đo trong thời hạn ngắn, thiết bị có độ chính xác không cao nên rất khó sử dụng.
- Nhiều khi, số liệu quan trắc của cơ quan trung ương và của các tỉnh thành phố còn khác nhau..
- Quy hoạch mạng lưới quan trắc đã được xây dựng ở nhiều tỉnh, thành phố nhưng để đưa được mạng lưới đi vào hoạt động hiệu quả thì phải thấu hiểu kĩ những gì mạng lưới có thể đáp ứng và phải làm gì để thiết bị có thể hoạt động chính xác.
- Nhiều khi, các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu, thậm chí cơ quan chuyên trách cũng rất khó tiếp cận các loại số liệu này..
- Vậy PGS có thể cho biết nội dung cơ bản của công nghệ quản lí nguồn chất thải ô nhiễm không khí dựa trên mô hình khuếch tán?.
- Trong quá trình nghiên cứu nhóm chúng tôi đã xây dựng được một phương thức (cũng có thể gọi là công nghệ) quản lí nguồn thải, bao gồm:.
- Quản lí nguồn thải và mức thải: các.
- nguồn thải cố định phải đăng kí với cơ quan chức năng cả về mức thải, địa điểm thải, cơ sở hạ tầng đo mức thải, hệ số phát thải.
- Các nguồn thải di động phải nghiên cứu, định vị để đưa vào cơ sở dữ liệu có thể chạy các mô hình khuếch tán..
- Đánh giá khả năng tác động của nguồn thải: Từ nguồn thải chất thải sẽ lan truyền trong khí quyển.
- Các mô hình lan truyền có thể tính toán được nồng độ chất ô nhiễm trên phạm vi lớn xung quanh các nguồn thải, khoanh các vùng có các mức nồng độ chất thải (mức ô nhiễm) khác nhau.
- Khi có quy hoạch phát triển, có dự báo nguồn thải cũng có thể dự báo khả năng tác động trong tương lai khi thực hiện các quy hoạch phát triển..
- Đánh giá thiệt hại do các nguồn thải gây ra: Kết quả trên được dùng làm đầu vào cho mô hình/phần mềm tính toán mức thiệt hại do ô nhiễm gây ra đối với sức khỏe, mùa màng, cơ sở vật chất.
- Đây sẽ là cơ sở để giải quyết tranh chấp môi trường liên quan đến chất lượng không khí..
- Định vị nguồn thải khi xảy ra ô nhiễm bất thường: Khi có cơ sở dữ liệu nguồn thải, có phần mềm chuyên dụng thì có thể liên tục tính toán phân bố chất ô nhiễm trong phạm vi nhất định.
- Nếu khu vực có các trạm đo tự động thì có thể sử dụng số liệu đo thực tế để hiệu chỉnh mô.
- Đây là cơ sở để xác định nguồn thải mới gây ô nhiễm hoặc nguồn thải có sự cố trong hệ thống xử lí chất thải.
- Chẳng hạn, tại trạm đo phát hiện nồng độ chất ô nhiễm cao bất thường thì có thể chạy mô hình xác định hướng chất thải lan truyền đến để xác định, kiểm tra các nguồn đã có hoặc nguồn mới phát thải, chỉ ra thủ phạm gây ra hiện tượng này..
- Những ưu điểm của công nghệ này?.
- Công nghệ này đã được thử nghiệm trong những điều kiện thực tế và được công bố trong các công trình, đề tài nghiên cứu của nhóm chúng tôi.
- Nếu thực hiện đầy đủ công nghệ này chúng ta sẽ có công cụ quản lí, kiểm soát nguồn thải một cách liên tục, tổng hợp, mang tính chủ động và hiệu quả cao.
- Từ đó có thể nắm bắt được hiện trạng và diễn biến chất lượng không khí, lường trước được những rủi ro, sự cố có thể làm giảm chất lượng không khí, tăng ô nhiễm không khí đến mức nguy hại cao..
- Quy trình công nghệ với các bước quản lí CLKK sẽ ít biến đổi.
- Việc nâng cấp sẽ rất cần thiết đối với các thiết bị và phần mềm được sử dụng.
- Trước mắt, Việt Nam nên sử dụng thiết bị, phần mềm của các nước sau đó mới có khả năng chủ động tự thiết kế, sản xuất thiết bị và lắp các phần mềm riêng của mình..
- NASA TUYÊN BỐ TÌM THẤY “TRÁI ĐẤT THỨ HAI”.
- Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) hôm qua tuyên bố kinha thiên văn vũ trụ Kepler đã phát hiện "Trái Đất thứ hai".
- "Trái Đất thứ hai".
- Theo NASA, nó to hơn Trái Đất 60%, và quay quanh ngôi sao mẹ ở khoảng cách phù hợp, khiến nước có thể duy trì ở trạng thái lỏng.
- Các nhà khoa học dự đoán nó có lực hấp dẫn gấp hai lần Trái Đất, và khả năng nó có bề mặt đá là rất cao..
- Khoảng cách từ Kepler-452b đến ngôi sao mẹ của nó xa hơn so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.
- Tuy nhiên, sao mẹ của nó sáng hơn nên nhận được năng lượng tương tự như Trái Đất nhận từ Mặt Trời.
- Hành tinh đó "gần như chắc chắn có khí.
- Jon Jenkins, nhà nghiên cứu của dự án Kepler cho biết, mặc dù họ chưa thể khẳng định vật chất nào cấu tạo nên khí quyển của nó.
- Tuy nhiên, nếu suy luận của giới địa chất hành tinh học là đúng, thì Kepler-452b có khí quyển dày hơn Trái Đất, và đang có núi lửa hoạt động.
- Nó mất 385 ngày để quay quanh sao chủ, tương tự như Trái Đất quay quanh Mặt Trời trong 365 ngày..
- Trước khi phát hiện ra hành tinh này, một hành tinh khác được gọi là Kepler- 186f được coi là gần giống Trái Đất nhất, NASA cho biết.
- Hành tinh đó to hơn Trái Đất khoảng 10 lần, và cách chúng ta 500 năm ánh sáng.
- Tuy nhiên, nó chỉ nhận được 1/3 năng lượng từ sao mẹ, vì thế, buổi trưa ở đó sẽ giống như buổi tối trên Trái Đất..
- Diêm Vương 12.500km hôm qua, trở thành tàu vũ trụ đầu tiên bay ngang qua hành tinh băng đá.
- Con tàu được phóng vào 19/1/2006, trước khi nổ ra cuộc tranh luận xoay quanh việc sao Diêm Vương có phải một hành tinh hay không.
- Tháng 8 năm đó, Hội thiên văn quốc tế xác định sao Diêm Vương là một hành tinh lùn..
- New Horizon có 7 thiết bị đo lường giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn về sao Diêm Vương và các mặt trăng của nó đồng thời khám phá sự tương tác của các ngôi sao này với các hành tinh khác trong hệ Mặt trời..
- Trước khi tiếp cận sao Diêm Vương, New Horizons đã cung cấp những thông tin mới về hành tinh này.
- Nó sẽ không hạ cánh xuống sao Diêm Vương mà tiếp tục bay, tiến sâu hơn vào vành đai Kuiper, nơi mà các nhà khoa học cho rằng được tạo thành bởi hàng trăm vật thể băng đá..
- Sau thời gian nghiên cứu, các nhà khoa học phát hiện rằng ngay sau khi xâm nhập cơ thể vật chủ, HIV lập tức bám vào các tế bào CD4+T, được xem là “tổng tư lệnh” của hệ miễn dịch, rồi chiếm đoạt nguồn cung cấp glucose và các chất dinh dưỡng khác để phát triển và phân bào trước khi tấn công sang các tế bào khác..
- Sự phát triển quá mức của CD4+T còn dẫn đến các bệnh cơ hội liên quan đến hệ miễn dịch cũng như gây ra tình trạng viêm nhiễm nghiêm trọng các cơ quan nội tạng, chuyên san PLOS Pathogens dẫn lời Phó Giáo sư Harry Taylor thuộc nhóm nghiên cứu cho biết..
- Đến nay, chưa ai tập trung nghiên cứu quá trình HIV “chuẩn bị lực lượng và hậu cần” trước khi tổng tấn công hệ miễn dịch.
- “Dù cũng làm chậm quá trình tăng trưởng của tế bào miễn dịch nhưng cách tiếp cận mới có thể phá hủy năng lực của HIV”, ông Taylor nhận xét..
- TIN KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ.
- MỸ TUYÊN BỐ TÌM RA KHÁNG THỂ CHỐNG LẠI VIRUS MERS Các nhà khoa học Mỹ tuyên bố đã tìm ra kháng thể có khả năng chống lại virus MERS-CoV nhờ thí nghiệm trên chuột..
- Theo Popular Science, một tập đoàn dược phẩm Mỹ công bố kết quả nghiên cứu trên trong tạp chí PNAS của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ hôm 30/6..
- Các nhà nghiên cứu sẽ tiếp tục tiến hành các thử nghiệm tiếp theo, bao gồm cả thử nghiệm lâm sàng trước khi hoàn chỉnh phương thuốc và đưa nó vào sản xuất đại trà..
- Hiện khoa học vẫn chưa thể hiểu rõ cơ chế gây bệnh của Hội chứng MERS để tìm ra thuốc đặc trị.
- Tuy nhiên, với việc tìm ra kháng thể chống lại virus MERS-CoV, các nhà khoa học đều tin tưởng rằng sẽ sớm ngăn chặn MERS trở thành đại dịch trên toàn thế giới..
- Một nghiên cứu cho thấy ngồi hơn 8 tiếng đồng hồ một ngày được liên kết với việc làm tăng 90% nguy cơ bị tiểu đường loại 2, theo Mercola..
- Tuy nhiên, mặc dù tập thể dục, đặc biệt là tập trong khoảng thời gian ngắn với cường độ cao giúp mang lại sức khỏe tối ưu, nhưng một số nghiên cứu cho thấy nó cũng không thể chống lại các tác động của việc ngồi quá nhiều.
- Các nhà nghiên cứu từ Đại học Utah (Mỹ) vừa phát hiện ra cách có thể giúp giảm bớt những rủi ro cho những người làm việc văn phòng khi mà việc ngồi nhiều là không thể tránh khỏi: đi bộ 2 phút sau mỗi giờ, ngồi ít hơn 3 giờ một ngày, luôn đảm bảo chuyển động, chọn bàn làm việc đứng