« Home « Kết quả tìm kiếm

Phản ứng oxi hóa khử - Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử môn Hóa học 10


Tóm tắt Xem thử

- PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ-CÂN BẰNG PHƢƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ.
- Phản ứng oxi hóa-khử là phản ứng có 1 chất cho e, 1 chất nhận e hoặc có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố..
- Chất oxi hóa: là chất nhận electron của chất khác..
- Quá trình oxi hóa (hay sự oxi hóa) là quá trình xảy ra sự mất electron..
- Vì vậy trong phản ứng oxi hóa- khử, sự oxi hóa và sự khử bao giờ cũng diễn ra đồng thời..
- Cách cân bằng phƣơng trình phản ứng oxi hóa-khử.
- Qui tắc xác định số oxi hóa:.
- Số oxi hóa của nguyên tử trong phân tử đơn chất luôn bằng 0..
- Trong phân tử hợ chất, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tử bằng 0..
- Với các ion đơn nguyên tử, số oxi hóa bằng điện tích của ion đó..
- Số oxi hóa của H là +1 (trừ trường hợp các hidrua kim loại NaH, CaH 2 … hidro có số oxi hóa là -1)..
- Số oxi hóa của Na, K, Ag là +1.
- Số oxi hóa của oxi là -2 (trừ trường hợp các peoxit H 2 O 2 , Na 2 O 2 , BaO 2 , số oxi hóa của oxi là -1, trong OF 2 số oxi hóa của oxi là +2)..
- Dựa vào số oxi hóa của một nguyên tố trong một chất, có thể dự đoán chất oxi hóa, chất khử..
- Các bƣớc cân bằng phƣơng trình bằng phản ứng oxi hóa-khử theo phƣơng pháp thăng bằng electron..
- B1: Xác định tất cả số oxi hóa của các nguyên tố trong PTHH.
- Trƣờng hợp một phân tử có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
- Trƣờng hợp phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm B.
- cho điện tử (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng..
- cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng..
- nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng..
- nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng..
- cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng..
- Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử..
- Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1..
- Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau..
- Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng..
- Câu 4:Trong phản ứng oxi hóa – khử thì.
- quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời..
- chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử..
- quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa..
- Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử..
- Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố hóa học..
- Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất..
- Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố hóa học..
- Câu 6:Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành A.
- chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu..
- chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn..
- chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn..
- Câu 7:Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại sẽ luôn.
- Câu 8:Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ? A.
- Câu 9:Trong phân tử NH 4 NO 3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là.
- Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là.
- oxi hóa.
- tự oxi hóa – khử..
- Câu 17:Trong phản ứng Zn + CuCl 2 → ZnCl 2 + Cu, một mol Cu 2+ đã thực hiện quá trình nào?.
- Câu 18:Trong phản ứng Fe x O y + HNO 3 →N 2 + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O, một phân tử Fe x O y sẽ A.
- Câu 19:Trong phản ứng dưới đây, vai trò của H 2 S là 2FeCl 3 + H 2 S → 2FeCl 2 + S + 2HCl A.
- chất oxi hóa.
- Câu 20:Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HCl là MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O A.
- Câu 21:Cho phản ứng: 4HNO 3 đặc nóng + Cu Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O.
- Trong phản ứng trên, HNO 3 đóng vai trò là.
- chất oxi hóa và môi trường..
- Câu 22:Trong phản ứng dưới đây, H 2 SO 4 đóng vai trò là Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 đặc → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O A.
- chất oxi hóa và môi trường.
- Câu 23:Trong phản ứng dưới đây, chất bị oxi hóa là 6KI + 2KMnO 4 +4H 2 O → 3I 2 + 2MnO 2 + 8KOH A.
- Câu 24:Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HBr là gì? KClO 3 + 6HBr→ 3Br 2 + KCl + 3H 2 O A.
- là chất oxi hóa..
- Câu 25:Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là.
- Câu 26:Trong phản ứng dưới đây, vai trò của NO 2 là gì? 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O A.
- Câu 28:Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng nào sau đây?.
- oxi hóa – khử.
- không oxi hóa – khử..
- oxi hóa – khử hoặc không.
- Câu 29:Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa – khử với nhau là.
- Câu 30:Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc nóng.
- Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là A.
- Câu 31:Xét phản ứng sau: 3Cl 2 + 6KOH → 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O (1).
- 2NO 2 + 2KOH → KNO 2 + KNO 3 + H 2 O (2)Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng A.
- oxi hóa – khử nội phân tử.
- oxi hóa – khử nhiệt phân..
- tự oxi hóa – khử.
- Câu 32:Cho các phản ứng oxi hoá – khử sau : (1) 3I 2 + 3H 2 O → HIO 3 + 5HI.
- a) Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng oxi hoá – khử nội phân tử là A.
- b) Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng tự oxi hoá – khử là A.
- Câu 33:Sản phẩm của phản ứng SO 2 + KMnO 4 + H 2 O là A.
- Câu 34:Trong phản ứng : Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O Số phân tử HNO 3 đóng vai trò chất oxi hóa là:.
- Câu 35:Trong phản ứng: KMnO 4 + HCl → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O.
- Câu 36:Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O.
- Câu 37:Cho sơ đồ phản ứng: FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O.
- Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là.
- Câu 38:Cho sơ đồ phản ứng: KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là:.
- Câu 39:Cho sơ đồ phản ứng: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O.
- Câu 40:Cho sơ đồ phản ứng: Cu 2 S + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O.
- Hệ số cân bằng của Cu 2 S và HNO 3 trong phản ứng là.
- 4,5 Câu 42: Trong phản ứng: Zn + CuCl 2 → ZnCl 2 + Cu thì 1 mol Cu 2+.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Câu 43: Trong phản ứng: KClO 3 + 6HBr → KCl + 3Br 2 + 3H 2 O thì HBr.
- là chất oxi hoá Câu 44: Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại A.
- Câu 48: Trong phản ứng: 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O thì nguyên tử nitơ A.
- Câu 1:Cho m gam Cu tác dụng với HNO 3 loãng dư, sau phản ứng thu được 0,03 mol NO (sản phẩm khử duy nhất).
- Sau khi phản ứng kết thúc thu.
- Sau phản ứng thu được khí N 2 O (sản phẩm khử duy nhất) và thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam.
- Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít khí NO ở đktc (là sản phẩm khử duy nhất).
- Sau phản ứng khối lượng dung dịch HNO 3 tăng thêm 3,78 gam.
- Viết các phương trình phản ứng và xác định kim loại M..
- Lấy m (gam) X cho phản ứng xảy ra hoàn toàn với dung dịch chứa 44,1 gam HNO 3 sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 5,6 lít khí Y gồm NO và NO 2 ở đktc thoát ra.
- Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,896 (lít) khí NO đo ở đktc (sản phẩm khử duy nhất).
- Kết thúc phản ứng thu được 0,784 (lít) khí SO 2 đo ở đktc (sản phẩm khử duy nhất).
- Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO 2 (đktc).
- Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại