« Home « Kết quả tìm kiếm

Số hữu tỉ: Lý thuyết và Bài tập về số hữu tỉ Chuyên đề số hữu tỉ lớp 7


Tóm tắt Xem thử

- CHUYÊN ĐỀ 1 – SỐ HỮU TỈ.
- Tập hợp  các số hữu tỉ.
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a.
- Ta có thể biểu diễn mọi số thực hữu tỉ trên trục số.
- Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x..
- Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta tuôn có hoặc x y  hoặc x y  hoặc x y.
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm.
- Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm..
- Ví dụ: 3 2 2.
- Cộng, trừ số hữu tỉ.
- Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
- Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
- Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số:.
- Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối..
- Ví dụ: 1 1 4 3.
- Ví dụ: x 1 3 x 3 1 x 5.
- Nhân, chia số hữu tỉ.
- Nhân, chia hai số hữu tỉ.
- Ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ bằng viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số..
- Phép nhân số hữu tỉ có các tính chất của phép nhân phân số:.
- Mỗi số hữu tỉ khác 0 đều có một số nghịch đảo Ví dụ: 3,5.
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
- Ví dụ:.
- Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số..
- Ví dụ .
- Lũy thừa của một số hữu tỉ 6.1.
- Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
- Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu là x , là tích của n thừa số x (n là một số tự n nhiên lớn hơn 1): n.
- Ví dụ: 2 2.2.2.
- Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
- (Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ.
- Lũy thừa của lũy thừa.
- Ví dụ.
- Lũy thừa của một tích.
- x.y n  x .y n n (Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa) Ví dụ.
- Lũy thừa của một thương.
- (Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa) Ví dụ .
- Bài toán 1: Điền kí hiệu.
- Bài toán 2: Điền kí hiệu.
- Bài toán 3: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ.
- Bài toán 4: So sánh các số hữu tỉ 1.
- Bài toán 5: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?.
- a) Số hữu tỉ dương lớn hơn số hữu tỉ âm b) Số hữu tỉ dương lớn hơn số tự nhiên c) Số 0 là số hữu tỉ âm.
- d) Số nguyên dương là số hữu tỉ..
- Bài toán 6: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần:.
- Bài toán 7: Cho số hữu tỉ x a 3 .
- a) x là số nguyên dương;.
- b) x là số âm;.
- c) x không là số dương và cũng không là số âm..
- Bài toán 8: Cho số hữu tỉ y 2a 1 .
- a) y là số nguyên dương;.
- b) y là số âm;.
- c) y không là số dương và cũng không là số âm..
- Bài toán 9: Cho số hữu tỉ x a 5 a.
- Với giá trị nào của a thì x là số nguyên..
- Bài toán 10: Cho số hữu tỉ x a 3 2a.
- Bài toán 11: Tính 1.
- Bài toán 12: Tìm x, biết.
- Bài toán 13: Tính:.
- Bài toán 14: Tính (tính nhanh nếu có thể).
- Bài toán 15: Tìm x, biết:.
- Bài toán 16: Tìm x biết:.
- Bài toán 17: Tìm x, biết:.
- 10 2  16.
- Bài toán 18: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:.
- Bài toán 19: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:.
- Bài toán 20: Tính nhanh các tổng sau đây:.
- 4,7  10.
- 4,1  13.
- 6,3  14.
- Bài toán 21: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:.
- Bài toán 22: Tính.
- Bài toán 23: Tìm x biết:.
- 81 Bài toán 24: Tính:.
- Bài toán 25: Tìm các số nguyên n, m biết:.
- 8 : 2 16 n n  2011 5.
- 144 Bài toán 26: Tính.
- Bài toán 27: So sánh:.
- a) 2 và 24 3 16 b) 3 34 và 5 20 c) 71 5 và 17 20 d) 3.24 100 và Bài toán 28: Tìm các số nguyên dương n, biết:.
- b) 2.16 2  n  4 c) 9.27 3  n  243.
- Bài toán 29: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, thì:.
- Bài toán 30: Tìm x, y biết.
- 2002  0 Bài toán 31: Tính: