« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của cấu trúc địa chất và hoạt động kiến tạo đến nhiệt độ, thành phần hóa học của nước ngầm khu vực La Phù – Thuần Mỹ


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT, HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO ĐẾN NHIỆT ĐỘ, THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA.
- NƢỚC NGẦM KHU VỰC LA PHÙ – THUẦN MỸ.
- NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT, HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO ĐẾN NHIỆT ĐỘ, THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA.
- CHƢƠNG 2: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 13 2.1 Lịch sử nghiên cứu.
- 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất.
- 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu môi trƣờng nƣớc.
- 2.2 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu .
- 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu.
- CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO.
- 4.2 Đặc điểm nhiệt độ nƣớc ngầm.
- 49 4.3 Đặc điểm thành phần hóa học nƣớc ngầm.
- 68 4.5 Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng.
- 78 4.5.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng theo hàm lƣợng các ion đa lƣợng trong nƣớc.
- 78 4.5.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng theo các chỉ tiêu định danh nƣớc khoáng (12 chỉ tiêu.
- 4.5.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng thiên nhiên đóng chai theo QCVN 6.1- 2010/ BYT.
- Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu.
- 18 Hình 3.1: Bản đồ địa chất khu vực La Phù - Thuần Mỹ.
- 28 Hình 3.2: Sơ đồ đứt gãy khu vực nghiên cứu.
- Hình 3.5: Sơ đồ địa chất vùng Thuần Mỹ, Ba Vì, Hà Nội.
- 38 Hình 3.6: Mặt cắt địa chất thủy văn tuyến A – B.
- Hình 4.1: Bản đồ địa chất thủy văn mỏ nƣớc khoáng Thanh Thủy – Phú Thọ Error!.
- Hình 4.2: Bản đồ điểm nghiên cứu địa nhiệt mỏ nƣớc khoáng Thanh Thủy.
- Hình 4.3: Bản đồ đẳng nhiệt mỏ nƣớc khoáng Thanh Thủy – Phú Thọ.
- Hình 4.4: Sơ đồ phân bố các lỗ khoan khai thác nƣớc mỏ nƣớc khoáng Thuần Mỹ.
- Hình 4.7: Quan hệ giữa [Ca 2+ ]/[SO 4 2.
- trong các mẫu nƣớc giếng và δ 34 S tƣơng ứng trong sulphat tan trong các mẫu nƣớc giếng khoan sâu hơn 30m khu vực Thuần Mỹ, Ba Vì, Hà Nội.
- 75 Hình 4.8: Mối quan hệ giữa SO 4 2-.
- Bảng 2.1: Số khối, đồng vị và giới hạn phát hiện đối với các nguyên tố bằng phƣơng pháp AAS.
- Bảng 4.1: Kết quả bơm thi ́ nghiê ̣m và khai thác - thí nghiệm các l ỗ khoan trong đới nƣớc khoáng.
- 48 Bảng 4.2: Các đặc trƣng thống kê nhiệt độ nƣớc ngầm khu vực Thanh Thủy.
- 49 Bảng 4.3: Đặc trƣng thống kê nhiệt độ nƣớc ngầm khu vực Thuần Mỹ.
- Bảng 4.4: Đặc trƣng thống kê hàm lƣợng các nguyên tố đa lƣợng nƣớc ngầm khu vực Thanh Thủy.
- Bảng 4.5: Các đặc trƣng thống kê hàm lƣợng các nguyên tố đa lƣợng nƣớc ngầm khu vực Thuần Mỹ.
- 58 Bảng 4.6: Hàm lƣợng một số nguyên tố vi lƣợng trong nƣớc ngầm khu vực Thanh Thủy.
- 59 Bảng 4.7: Hàm lƣợng một số nguyên tố vi lƣợng trong nƣớc ngầm khu vực Thuần Mỹ.
- Bảng 4.8: Kết quả phân tích hàm lƣợng kim loại nặng khu vực La Phù – Thuần Mỹ.
- Bảng 4.9: Hàm lƣợng radon trong nƣớc khoáng khu vực Thanh Thủy.
- Bảng 4.10: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu đa lƣợng nƣớc khoáng hóa nóng tại khu vực La Phù - Thuần Mỹ.
- 67 Bảng 4.11: Kết quả phân tích hàm lƣợng các ion đa lƣợng tại các lỗ khoan.
- 79 Bảng 4.12: Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng vùng La Phù – Thuần Mỹ theo tiêu chuẩn định danh nƣớc khoáng đối với LK101.
- 81 Bảng 4.13: Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng vùng La Phù – Thuần Mỹ theo tiêu chuẩn định danh nƣớc khoáng đối với LK58.
- Bảng 4.14: Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng vùng La Phù – Thuần Mỹ theo tiêu chuẩn định danh nƣớc khoáng đối với LK1.
- Bảng 4.15: Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng vùng La Phù – Thuần Mỹ theo tiêu chuẩn định danh nƣớc khoáng đối với LK2.
- Bảng 4.16: Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng tại LK101 theo tiêu chuẩn nƣớc khoáng thiên nhiên đóng chai QCVN 6.1-2010/BYTError! Bookmark not defined..
- Bảng 4.17: Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng tại LK58 theo tiêu chuẩn nƣớc khoáng thiên nhiên đóng chai QCVN 6.1-2010/BYT.
- 88 Bảng 4.18: Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng tại LK1 theo tiêu chuẩn nƣớc khoáng thiên nhiên đóng chai QCVN 6.1-2010/BYT.
- Bảng 4.19: Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng tại LK2 theo tiêu chuẩn nƣớc khoáng thiên nhiên đóng chai QCVN 6.1-2010/BYT.
- NK – NN Nƣớc khoáng – nƣớc nóng QCVN Quy chuẩn Việt Nam KT – TN Khai thác – thí nghiệm.
- Khi nguồn nƣớc ngầm đó đáp ứng đủ các điều kiện về nhiệt độ và các yếu tố đặc hiệu để trở thành nƣớc khoáng – nƣớc nóng thì nó ý nghĩa rất lớn trong sự phát triển kinh tế của mọi quốc gia trên thế giới..
- Theo quy định tại Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 đƣợc Quốc Hội thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010 thì nƣớc khoáng đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Nƣớc khoáng là nƣớc thiên nhiên dƣới đất, có nơi lộ trên mặt đất, có thành phần, tính chất và một số hợp chất có hoạt tính sinh học đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nƣớc ngoài đƣợc phép áp dụng tại Việt Nam”.
- Hơn nữa các loại bùn khoáng tích tụ ở những nơi xuất lộ nƣớc khoáng cũng có giá trị chữa bệnh rất tốt.
- Với công nghiệp hiện đại thì với một số nguồn nƣớc khoáng có chứa một số hợp chất, khí hoặc vi nguyên tố có hàm lƣợng lớn có thể tách chúng thành những sản phẩm có ích nhƣ khí CO 2 , sođa, muối ăn.
- Tuy NK – NN đƣợc biết đến và sử dụng từ lâu đời nhƣng việc nghiên cứu một cách khoa học nguồn tài nguyên này mới chính thức bắt đầu từ những năm 1895 trở đi..
- Năm 1895, công trình điều tra sớm nhất về nguồn nƣớc khoáng Phƣớc Bình (nay là nguồn Phúc Thọ) thuộc tỉnh Quảng Nam do C.
- lƣợt công bố nhiều công trình nghiên cứu về địa lý, địa chất Đông Dƣơng, trong đó có mô tả với mức độ khác nhau về các nguồn NK – NN..
- Cũng cần kể đến một công trình nghiên cứu của ngƣời Việt Nam đầu tiên là bác sĩ Lê Khắc Quyền về nguồn nƣớc khoáng Biến Cải (Yên Bái) nhằm mục đích chữa bệnh đƣợc công bố năm 1943..
- Sau khi thống nhất đất nƣớc đã xuất hiện hàng loạt công trình quan trọng: bản đồ nƣớc khoáng miền Tây Bắc Việt Nam do Cao Thế Dũng và Ngô Ngọc Cát thành lập, bản đồ NK – NN Việt Nam (Cao Thế Dũng làm chủ biên) trong bộ Atlas quốc gia Việt Nam, bản đồ các nguồn NK Việt Nam (tác giả Đỗ Tiến Hùng, Trần Hồng Phú) kèm theo bản đồ ĐCTV Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000, cùng các báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu “Nƣớc khoáng miền Bắc Việt Nam” của Châu Văn Quỳnh, “Nƣớc khoáng CHXHCN Việt Nam” (Cao Thế Dũng chủ biên), “Đánh giá các nguồn nƣớc khoáng Việt Nam trên quan điểm sử dụng vào mục đích chữa bệnh” (P.
- Hoppe chủ biên), “Nghiên cứu chuyển giao công nghệ khai thác và sử dụng NK Việt Nam phục vụ kinh tế dân sinh”.
- Khu vực La Phù – Thuần Mỹ nằm trên địa phận hai huyện Thanh Thủy của tỉnh Phú Thọ và huyện Ba Vì, Hà Nội.
- Trong khi khoan thăm dò ngƣời ta đã tình cờ phát hiện nguồn nƣớc khoáng nóng tại khu vực này.
- Cũng chính bởi sự phát hiện nguồn nƣớc khoáng nóng và nắm bắt đƣợc nhu cầu thị trƣờng nên trong vài năm gần đây, ngƣời dân trong khu vực này đã khai thác ồ ạt để mở dịch vụ tắm nƣớc khoáng nóng.
- Tuy nguồn nƣớc khoáng, nƣớc nóng nơi đây đã đƣợc phát hiện và thăm dò từ lâu, đƣợc nhân dân địa phƣơng khai thác, sử dụng với mục đích điều dƣỡng, chữa bệnh… song việc nghiên cứu nguồn gốc hình thành cũng nhƣ vai trò của cấu trúc địa chất đến các yếu tố đặc hiệu của nguồn nƣớc khoáng chƣa đƣợc nghiên cứu hoặc nghiên cứu chƣa đầy đủ..
- Trƣớc thực trạng trên, việc nghiên cứu tìm hiểu sự hình thành nguồn nƣớc khoáng, nƣớc nóng có ý nghĩa rất quan trọng.
- “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của cấu trúc địa chất, hoạt động kiến tạo đến nhiệt độ thành phần hóa học của nước ngầm khu vực La Phù – Thuần Mỹ.” làm luận văn tốt nghiệp..
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Về phạm vi nghiên cứu bao gồm toàn bộ huyện Thanh Thủy của tỉnh Phú Thọ và xã Thuần Mỹ, Ba Vì, Hà Nội.
- Về nội dung đƣợc giới hạn bởi nghiên cứu sự ảnh hƣởng của cấu trúc địa chất, hoạt động kiến tạo đến nhiệt độ thành phần hóa học của nƣớc khoáng, nƣớc nóng..
-  Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu là cấu trúc địa chất, hoạt động kiến tạo và nƣớc khoáng, nƣớc nóng..
- Làm rõ quy luật phân bố nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu..
- Nội dung nghiên cứu.
- Tổng hợp, đánh giá các công trình nghiên cứu về cấu trúc địa chất và đặc điểm nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu.
- Nghiên cứu đặc điểm thạch học các thành tạo địa chất..
- Nghiên cứu đặc điểm phá hủy kiến tạo..
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc địa chất, phá hủy kiến tạo với nhiệt độ và thành phần hóa học của nƣớc khoáng, nƣớc nóng..
- Các tài liệu về địa chất, kiến tạo đã công bố liên quan đến khu vực nghiên cứu..
- Các tài liệu địa chất thủy văn, nƣớc khoáng nóng khu vực nghiên cứu..
- Các kết quả do học viên thu thập tại thực địa: về cấu trúc địa chất và lấy mẫu nƣớc phân tích..
- Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học, nhiệt độ của nƣớc ngầm khu vực Thanh Thủy (Phú Thọ ) trong ba ́o cáo.
- Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học, nhiệt độ nƣớc ngầm khu vực Thuần Mỹ (Ba Vì, Hà Nội) trong báo cáo.
- Kết quả phân tích tỷ số đồn vị 34 S/ 32 S (δ 34 S) của nƣớc khoáng khu vực Thuần Mỹ, Ba Vì, Hà Nội trong báo cáo.
- Nghiên cứu quy trình phân tích tỷ số đồng vi ̣ 34 S/ 32 S (δ 34 S) và bước đầu áp dụng trong nghiên cứu nguồn gốc ô nhiễm nước ngầm Việt Nam ” (Mã số 06/08/NLNT).
- Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa.
- Bao gồm việc kế thừa những kiến thức, kết quả nghiên cứu có trƣớc cả về lý thuyết và thực tế.
- Kế thừa kết quả nghiên cứu trong vùng thông qua các loại tài liệu, phƣơng tiện thông tin..
- Bao gồm các công tác nghiên cứu điều tra khảo sát ngoài thực địa, đo đạc, thu thập số liệu trên địa bàn khu vực cần nghiên cứu.
- Xử lý kết quả hàm lƣợng các cation và anion chính của nƣớc ngầm để xác định các thông số đặc trƣng cho đặc điểm thủy địa hóa của khu vực nghiên cứu, xác định độ tổng khoáng hóa và kiểu hóa học của nƣớc..
- Thành lập các bảng biểu để đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm trong khu vực nghiên cứu bằng cách so sánh với QCVN và tiêu chuẩn quốc tế..
- Thực hiện bằng cách tiếp xúc, trao đổi thƣờng xuyên với thầy hƣớng dẫn, các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu chuyên ngành về nội dung và kết quả nghiên cứu..
- Ý nghĩa khoa học: Góp phần làm rõ mối quan hệ giữa cấu trúc địa chất, hoạt động kiến tạo đến nhiệt độ và thành phần hóa học của nƣớc khoáng, nƣớc nóng khu vực nghiên cứu..
- Ý nghĩa thực tiễn: Xác định những đặc tính của nƣớc nóng, nƣớc khoáng góp phần khai thác và sử dụng có hiệu quả..
- Luận án phó tiến sĩ khoa địa lý – địa chất, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất..
- Nguyễn Trọng Thủy (2008), Nghiên cứu kiến tạo đứt gãy hiện đại và động đất liên quan ở khu vực Hòa Bình làm cơ sở đánh giá ổn định công trình thủy điện Hòa Bình.
- Nguyễn Văn Hoàn (2008), Nghiên cứu qua trình bổ cấp nước mưa cho tầng chứa nước Holocen cho vùng Đan Phượng, Hà Tây bằng kỹ thuật đồng vị và các kỹ thuật liên quan, Luận văn Thạc sỹ..
- Tạp chí địa chất A/295 : 67 – 68, Hà Nội..
- Phạm Tích Xuân (2012), Tai biến sạt lở bờ sông khu vực hợp lƣu các sông Thao – Đà – Lô.
- nƣớc khoáng radon Thanh Thủy: thử tìm hiểu tác dụng chữa bệnh của nƣớc khoáng radon.
- Võ Thị Tƣờng Hạnh (2010), Nghiên cứu quy trình phân tích tỷ số đồng vị 34 S/ 32 S (δ 34 S) và bước đầu áp dụng trong nghiên cứu nguồn gốc ô nhiễm nước ngầm ở Việt Nam