« Home « Kết quả tìm kiếm

Nước ngầm


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Nước ngầm"

Nghiên cứu xử lí nước ngầm ô nhiễm đồng thời sắt, mangan, amoni và asen

01050001133.pdf

repository.vnu.edu.vn

Để đáp ứng được sự phát triển đó, nhiều nhà máy xử lí nước đã và đang được xây dựng tại nhiều nơi trong cả nước.. Thông thường, khi lựa chọn nguồn nước để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, người ta thường có xu hướng lựa chọn nguồn nước ngầm vì chất lượng khá tốt, tính ổn định cao, dễ dàng khai thác ở bất kì nơi đâu trên mặt đất. Từ xưa con người đã biết sử dụng nước ngầm bằng cách đào giếng khơi để sử nước ngầm ở tầng nông.

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm tại các hộ dân ở một khu vực ở Hà Nội

312163.pdf

dlib.hust.edu.vn

Theo độ sâu phân bố, có thể chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt và nước ngầm tầng sâu. Đặc điểm chung của nước ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong các lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình. Nước ngầm tầng mặt thường không có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt. Loại nước ngầm tầng mặt rất dễ bị ô nhiễm. Nước ngầm tầng sâu thường nằm trong lớp đất đá xốp được ngăn cách bên trên và phía dưới bởi các lớp không thấm nước.

Đánh giá chất lượng nước ngầm trong mối quan hệ với bãi rác Mễ Trì

01050001847.pdf

repository.vnu.edu.vn

Sự hình thành, tồn tại và hoạt động của bãi rác Mễ Trì không hợp vệ sinh trước đây, nay đang trong quá trình phân hủy đã ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, để lại những hậu quả bất lợi về nguồn nước sinh hoạt của người dân.. Những hậu quả bắt nguồn từ tình hình khoan khai thác tự do, đốt rác thải không có qui hoạch,…đã có ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm.

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm tại các hộ dân ở một khu vực ở Hà Nội

312163-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm tại các hộ dân ở một khu vực ở Hà Nội. Lý do chọn đề tài: Tại Việt Nam, nước cấp cho sinh hoạt và ăn uống hiện nay chủ yếu được xử lý từ nước ngầm bởi nước ngầm có ưu điểm là độ đục thấp và ít vi sinh vật. Ở thủ đô Hà Nội, để đáp ứng nhu cầu dân sinh nên nước sinh hoạt được xử lý cả từ nước mặt và nước ngầm.

Khảo sát sự phân bố của một số thành phần hóa học trong nước ngầm khu vực Đông Nam Hà Nội

repository.vnu.edu.vn

Biểu đồ surfer biểu diễn sự phân bố của các anion chính trong nước ngầm khu vực Đông Nam Hà Nội. Biểu đồ surfer biểu diễn Độ dẫn điện (Ec) và Thế oxy hóa – khử (Eh) khu vực Đông Nam Hà Nội. Biểu đồ surfer biểu diễn phân bố As, Fe, Mn, PO 4 trong nước ngầm khu vực Đông Nam Hà Nội. Biểu đồ surfer biểu diễn phân bố amoni và DOC trong nước ngầm khu vực Đông Nam Hà Nội. Nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu ở nhiều quốc gia và vùng dân cư trên thế giới.

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu hệ MnO2/Fe3O4/SiO2 ứng dụng xử lý một số ion kim loại: Fe3+, Mn2+ và As3+ trong nước ngầm thành nước sinh hoạt ở Bình Định

310243-bìa.pdf

dlib.hust.edu.vn

TRẦN QUÍ DƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU HỆ MnO2/Fe3O4/SiO2 ỨNG DỤNG XỬ LÝ MỘT SỐ ION KIM LOẠI: Fe3+, Mn2+ và As3+ TRONG NƯỚC NGẦM THÀNH NƯỚC SINH HOẠT Ở BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HÓA HỌC Hà Nội – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu hệ MnO2/Fe3O4/SiO2 ứng dụng xử lý một số ion kim loại: Fe3+, Mn2+ và As3+ trong nước ngầm thành nước sinh hoạt ở Bình Định

310243-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chế tạo một số vật liệu hấp phụ kim loại nặng đặc biệt là kim loại chì có hiệu quả cao từ nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương, giá thành rẻ và phù hợp với đặc điểm nguồn nước ô nhiễm tại các địa phương nghiên cứu. Ứng dụng vật liệu chế tạo được để xử lý chì, asen, sắt và mangan trong nước. Đồng thời, đánh giá sự ô nhiễm của các kim loại như Chì (Pb), Asen (As), Sắt (Fe) và Mangan (Mn) trong nước ngầm. Nghiên cứu các một số phương pháp xử lý nước bị ô nhiễm bởi kim loại.

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của cấu trúc địa chất và hoạt động kiến tạo đến nhiệt độ, thành phần hóa học của nước ngầm khu vực La Phù – Thuần Mỹ

01050001846.pdf

repository.vnu.edu.vn

Võ Thị Tƣờng Hạnh (2010), Nghiên cứu quy trình phân tích tỷ số đồng vị 34 S/ 32 S (δ 34 S) và bước đầu áp dụng trong nghiên cứu nguồn gốc ô nhiễm nước ngầm ở Việt Nam

NGHIÊN CỨU SỰ VẬN ĐỘNG CỦA ASEN TRONG NƯỚC NGẦM TẠI KHU VỰC NAM DƯ – HOÀNG MAI – HÀ NỘI TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH ASEN TRONG CÁC PHA LIÊN KẾT CỦA TRẦM TÍCH

01050002054.pdf

repository.vnu.edu.vn

Sự phân bố của As trên các pha khoáng trong trầm tích tầng chứa nước Holocen tại khu vực Nam Dư. Sự phân bố As, Fe tổng trong trầm tích. As phân bố trên các pha khoáng trong trầm tíchError! Bookmark not defined.. Sự hấp phụ và giải hấp phụ của As(III) và As(V) trên trầm tích tại khu vực Nam Dư. Sự hấp phụ và giải hấp phụ của As(III. Sự hấp phụ và giải hấp phụ As(V. Cơ chế giải phóng As từ trầm tích vào nước ngầm ở tầng chứa nước Holocen tại khu vực Nam Dư.

Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ Asen trên cơ sở gel silic kết hợp oxit sắt và oxit mangan để xử lý nước ngầm nhiễm Asen

000000254504-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ Asen trên cơ sở gel silic kết hợp oxit sắt và oxit mangan để xử lý nước ngầm nhiễm Asen . Để giải quyết vấn đề cấp bách về hiện trạng ô nhiễm asen trong nguồn nước và bảo vệ sức khỏe của người dân, các nhà khoa học trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã tiến hành rất nhiều nghiên cứu về phương pháp loại bỏ asen.

Phát triển và tối ưu hóa các giải pháp loại bỏ ô nhiễm Asen trong nước ngầm cho các hộ nông dân vùng châu thổ sông Hồng, Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nguyễn Xuân Hoàn Bộ Khoa học và Công nghệPhát triển và tối ưu hóa các giải pháp loại bỏ ô nhiễm Asen trong nước ngầm cho các hộ nông dân vùng châu thổ sông Hồng, Việt Nam. Phạm Hùng Việt Bộ Khoa học và Công nghệNghiên cứu kích thích plasmon bề mặt của cấu trúc nanophotonic kim loại PGS.TS. Nguyễn Thế Bình Bộ Khoa học và Công nghệNghiên cứu động thái và cốđịnh kim loại nặng cóđộc tính cao (Cd và Pb) trong đất o nhiễm bằng những hợp chất hấp phụ tự nhiênPGS.TSKH

Nghiên cứu xử lí nước ngầm ô nhiễm đồng thời sắt, mangan, amoni và asen

LV. Pham Thuong Hai.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nước ngầm ở trong điều kiện yếm khí, nồng độ oxi thấp. Nước ngầm ở tầng thấp hơn (Pleistocene) có nồng độ asen nằm trong khoảng 15430 µg/L. C nồng độ ion Mn 2+ trong nước. Kết quả nghiên cứu trong nước ngầm với nồng độ asen tổng từ 46 - 62 g/L (trong đó As(III) chiếm trên 70. Sulphua và chất hữu cơ có ảnh hưởng mạnh, tuy nhiên ở nồng độ [S 2-. Trong quá trình trao đổi, hiện tượng nồng độ asen đầu ra cao hơn đầu vào có thể xẩy ra.

Ứng dụng kĩ thuật chiết pha rắn và phương pháp phân tích hóa lý hiện đại để xác định và đánh giá hàm lượng một số ion kim loại nặng trong mẫu nước

repository.vnu.edu.vn

Để khắc phục ảnh hưởng này, chúng tôi sử dụng phương pháp đo quang phổ hấp thụ nguyên tử trên hệ HG-AAS để xác định asen trong mẫu nước ngầm. Đối với thủy ngân, do hàm lượng thủy ngân trong mẫu nước ngầm rất nhỏ nên phương pháp ICP-MS có giá trị độ lệch chuẩn tương đối (RSD) lớn. Vì vậy, để xác định lượng vết thủy ngân trong nước ngầm chúng tôi sử dụng phương pháp CV-AAS kết hợp với kĩ thuật chiết pha rắn..

Nghiên cứu, đánh giá khả năng xử lý Asen trong nước của cây ráng chân xi (Pteris vittata L.) và vật liệu Fe2O3 Nano

repository.vnu.edu.vn

Lê Thị Kim Oanh (2007), Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý Asen trong nước ngầm bằng đioxit mangan MnO 2 . Luận văn thạc sĩ khoa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, tr 2 – 7.. Luận văn thạc sĩ khoa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, tr 4 – 58.. Bước đầu điều tra nghiên cứu khả năng ô nhiễm Asen trong nước ngầm khu vực Hà Nội.

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả quá trình loại bỏ amoni bằng công nghệ lọc AquazuV trong quá trình xử lý nước sạch cấp cho khu vực nông thôn phía Nam huyện Phú Xuyên Tp Hà Nội.

000000272404.pdf

dlib.hust.edu.vn

Công nghệ xử lý nước ngầm nhiễm NH4+ bằng phương pháp lọc AquazuV có bổ sung vật liệu mang vi sinh. 62 Nghiên cứu đánh giá hiệu quả quá trình loại bỏ amoni bằng công nghệ lọc Aquazu V trong quá trình xử lý nước sạch cấp cho khu vực nông thôn phía Nam huyện Phú Xuyên -TP. Hà Nội Vũ Thị Mến 4 CHMTBK 2011B.

Nghiên cứu xác định một số kim loại trong nguồn nước sinh hoạt ở khu vực xã Thạch Sơn - Lâm Thao - Phú Thọ

repository.vnu.edu.vn

Ứng dụng kỹ thuật chiết pha rắn với các điều kiện khảo sát để xác định hàm lượng Pb, Cu, Zn trong một số mẫu nước mặt, nước ngầm ở xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ bằng phương pháp F - AAS.. Trong các mẫu khảo sát, có một số mẫu nước ngầm có hàm lượng Pb vượt qua giới hạn cho phép so với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước ngầm, chứng tỏ những mẫu nước này đã bị ô nhiễm bởi kim loại Pb.

Nghiên cứu sự phân bố của As trong tầng Holocene Nam Dư, Hà Nội

repository.vnu.edu.vn

Quá trình này đồng thời làm cho As rời khỏi quặng sắt và tan trong nước ngầm. Sự lưu chuyển của các dòng nước ngầm theo thời gian. Bởi vậy, các điều kiện địa hóa được mô tả ở trên có thể giải thích cho sự giải phóng As vào nước ngầm nhưng không đủ để giải thích cho sự phân bố của nước ngầm có As cao như đã được phát hiện.

Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.

000000295001.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước có màu, mùi (hình 1.2): thường dùng để xử lý nước nguồn có chỉ tiêu chất lượng nước loại C (theo TCXD 233-1999:Tiêu chuẩn xây dựng-Các chỉ tiêu lựa chọn nguồn nước mặt-nước ngầm phục vụ cấp nước sinh hoạt).