« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sỹ: Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh SVTH: Đặng Hữu Bình - i - GVHD: TS.Đoàn Thị Thái Yên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- Chất lượng nước và ảnh hưởng của chất lượng nước đối với sức khỏe con người.
- Chất lượng nước và đánh giá chất lượng nước.
- Ảnh hưởng của chất lượng nước đối với sức khỏe con người.
- Tài nguyên nước và vấn đề cấp nước hiện nay.
- Công nghệ xử lý nước cấp.
- Giới thiệu về cấp nước an toàn.
- Khái niệm nước uống an toàn và cấp nước an toàn.
- Lợi ích khi thực hiện cấp nước an toàn.
- Tình hình cấp nước an toàn trên thế giới và Việt Nam.
- Giới thiệu về Công ty TNHH MTV Cấp nước và Xây dựng Hà Tĩnh và công nghệ xử lý nước tại Nhà máy nước Bộc Nguyên.
- Công ty TNHH MTV Cấp nước và Xây dựng Hà Tĩnh.
- 15 Luận văn thạc sỹ: Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh SVTH: Đặng Hữu Bình - ii - GVHD: TS.Đoàn Thị Thái Yên 1.4.2.
- Hệ thống và quy trình công nghệ cấp nước tại Nhà máy nước Bộc Nguyên.
- Nhu cầu sử dụng nước của thành phố Hà Tĩnh.
- Các tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá chất lượng nước.
- Chất lượng nước hồ Bộc Nguyên trong các tháng khảo sát.
- Chất lượng nước tại bể chứa - Trạm bơm nước tăng áp và các hộ gia đình.
- Đánh giá tình hình và cách thức sử dụng nước máy tại các hộ gia đình Thành phố Hà Tĩnh.
- 42 Luận văn thạc sỹ: Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh SVTH: Đặng Hữu Bình - iii - GVHD: TS.Đoàn Thị Thái Yên 3.3.1.
- Đánh giá kết quả khảo sát chất lượng nước và sự quan tâm đến chất lượng nước sử dụng của người dân.
- Kết quả đánh giá ma trận rủi ro đối với hệ thống cấp nước từ nơi thu nước đến nơi tiêu thụ.
- Các biện pháp kiểm soát mối nguy hại nhằm nâng cao dịch vụ cấp nước an toàn cho thành phố Hà Tĩnh.
- 63 Luận văn thạc sỹ: Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh SVTH: Đặng Hữu Bình - iv - GVHD: TS.Đoàn Thị Thái Yên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở lý thuyết và khảo sát tình hình thực tiễn.
- Đặng Hữu Bình Luận văn thạc sỹ: Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh SVTH: Đặng Hữu Bình - v - GVHD: TS.Đoàn Thị Thái Yên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ BTNMT: Bộ Tài nguyên và Môi trường QCVN: Quy chuẩn Việt Nam WHO: Tổ chức Y tế thế giới TNHH: Trách nhiệm Hữu hạn MTV: Một thành viên UBND: Ủy ban nhân dân QĐ: Quyết định GĐ: Gia đình NS: Nước sạch NM: Nước mặt BYT: Bộ Y tế TCXD: Tiêu chuẩn xây dựng UNESCO: Tổ chức văn hóa giáo dục Liên Hợp Quốc UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc QT&KT: Quan trắc và Kỹ thuật Luận văn thạc sỹ: Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh SVTH: Đặng Hữu Bình - vi - GVHD: TS.Đoàn Thị Thái Yên DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.
- Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của thành phố Hà Tĩnh [2.
- Ma trận đánh giá rủi ro môi trường [3.
- Tóm tắt những đặc trưng chất lượng nước Hồ Bộc Nguyên vào các tháng và tháng 4/2014.
- Tóm tắt những đặc trưng chất lượng nước máy tại Bể chứa, trạm bơm tăng áp và các hộ gia đình vào các tháng và 4/2014.
- Thống kê mức độ hài lòng của người dân về chất lượng nước đang sử dụng.
- Phân tích các nguy cơ ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống cấp nước sử dụng ma trận đánh giá rủi ro.
- 50 Luận văn thạc sỹ: Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh SVTH: Đặng Hữu Bình - vii - GVHD: TS.Đoàn Thị Thái Yên DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.
- 34 Hình 3.10.
- 36 Hình 3.11.
- 38 Hình 3.12.
- 39 Hình 3.13.
- 40 Hình 3.14.
- 41 Hình 3.15.
- 43 Hình 3.16.
- 44 Hình 3.17.
- Tần suất mức độ hài lòng của người dân về chất lượng nước đang sử dụng.
- 46 Hình 3.18.
- 48 Hình 3.19.
- 48 Luận văn thạc sỹ: Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh SVTH: Đặng Hữu Bình - viii - GVHD: TS.Đoàn Thị Thái Yên LỜI CẢM ƠN Bằng tấm lòng sâu sắc tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Viện Sau đại học, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường cùng các Giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ và truyền đạt những kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn này.
- Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ, nhân viên Công ty TNHH MTV Cấp nước và Xây dựng Hà Tĩnh, Nhà máy nước Bộc Nguyên, Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi Trường Hà Tĩnh, Chi cục Biển, hải đảo và Tài nguyên nước thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Tĩnh, Khoa Môi trường thuộc Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Tĩnh đã giúp đỡ và cung cấp những thông tin, tài liệu quý báu giúp Tôi hoàn thành luận văn.
- Tôi xin chân thành cảm ơn! Đặng Hữu Bình Luận văn thạc sỹ: Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh SVTH: Đặng Hữu Bình GVHD: TS.Đoàn Thị Thái Yên 1 MỞ ĐẦU 1.
- Đặt vấn đề Cấp nước an toàn là việc cung cấp nước ổn định, duy trì đủ áp lực, liên tục, đủ lượng nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẩn quy định.
- Bảo đảm cấp nước an toàn là những hoạt động nhằm giảm thiểu, loại bỏ, phòng ngừa các nguy cơ rủi ro gây mất an toàn cấp nước từ nguồn nước qua các công đoạn thu nước, xử lý, dự trữ và phân phối đến khách hàng sử dụng nước.
- Lợi ích của việc xây dựng và triển khai thực hiện cấp nước an toàn nhằm các mục tiêu: kiểm soát và ngăn ngừa sự nhiễm bẩn của nguồn nước.
- đảm bảo nước cấp đạt các mục tiêu về chất lượng tại tất cả các giai đoạn và quá trình trong dây chuyền cấp nước.
- Ở nước ta, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã và đang hỗ trợ triển khai thực hiện cấp nước an toàn tại một số địa phương.
- Việc tổng kết và đánh giá các mô hình này đạt được những kết quả khả quan về tăng cường nhận thức của chính quyền cũng như người dân về nước an toàn, giúp cải thiện chất lượng nước và khắc phục các nguy cơ gây mất an toàn nước.
- Nhà máy nước Bộc Nguyên thuộc Công ty TNHH Một thành viên cấp nước và Xây dựng Hà Tĩnh hoạt động với quy mô công suất là 24.000 m3/ngày đêm (dự kiến sau năm 2020 sẽ nâng công suất lên 30.000m3/ngày đêm), có nhiệm vụ cung cấp nước sạch phục vụ sinh hoạt và các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho thành phố Hà Tĩnh và vùng phụ cận.
- Thực hiện thông tư số 08/2012/TT-BXD ngày của bộ Xây dựng về hướng dẫn thực hiện đảm bảo cấp nước an toàn, Công ty TNHH Một thành viên cấp nước và Xây dựng Hà Tĩnh đang từng bước xây dựng và thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn cho nhà máy nước Bộc Nguyên.
- Cấp nước an toàn có thể xem là một giải pháp hữu hiệu, lâu dài và bền vững cho Nhà máy nước Bộc Nguyên nói riêng và Công ty TNHH MTV Cấp nước và Xây dựng Hà Tĩnh nói chung nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chính của Công ty, đồng thời góp phần nâng cao vai trò của cộng đồng trong việc quản lý chất lượng nước.
- Luận văn thạc sỹ: Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh SVTH: Đặng Hữu Bình GVHD: TS.Đoàn Thị Thái Yên 2 Xuất phát từ ý nghĩa trên, đề tài “Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh” là rất cần thiết, không chỉ có ý nghĩa về mặt nghiên cứu mà còn có ý nghĩa thực tiễn.
- Mục đích tổng quát - Giúp nhà máy nước Bộc Nguyên và Công ty TNHH MTV Cấp nước và Xây dựng Hà Tĩnh có biện pháp phòng ngừa, đối phó với các sự cố, các nguy hại và nguy cơ gây bệnh từ nguồn nước không đảm bảo vệ sinh.
- Góp phần nâng cao trách nhiệm của Nhà máy nước Bộc Nguyên nói riêng và Công ty TNHH MTV Cấp nước và Xây dựng Hà Tĩnh nói chung trong việc cung cấp nguồn nước sạch và nước an toàn cho người dân.
- Mục đích cụ thể - Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn xuyên suốt chu trình sản xuất và phân phối từ việc thu nước tại nguồn để xử lý đến điểm tiêu thụ nước là các hộ gia đình ở Thành phố Hà Tĩnh.
- Đề xuất các giải pháp phòng ngừa, khắc phục và hạn chế các rủi ro của quá trình cấp nước.
- Ý nghĩa khoa học Là cơ sở cho các đề tài nghiên cứu sau này, cung cấp số liệu về chất lượng nước trong toàn bộ hệ thống cấp nước gồm nguồn nước đầu vào, nước sau khi xử lý và nước tại điểm tiêu thụ.
- Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu các rủi ro đối với hệ thống cấp nước, các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nước nhằm đem lại hiệu quả, giảm bớt tình trạng ô nhiễm nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng tại thành phố Hà Tĩnh.
- Luận văn thạc sỹ: Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh SVTH: Đặng Hữu Bình GVHD: TS.Đoàn Thị Thái Yên 3 5.
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước cấp sinh hoạt nhằm phục vụ cấp nước an toàn cho Thành phố Hà Tĩnh thông qua việc điều tra và lấy mẫu phân tích chất lượng nước ở hồ Bộc Nguyên, bể chứa nước tập trung sau xử lý.
- và qua đó phân tích các rủi ro, nguy cơ xảy ra đối với toàn bộ hệ thống cấp nước.
- Luận văn thạc sỹ: Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh SVTH: Đặng Hữu Bình GVHD: TS.Đoàn Thị Thái Yên 4 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1.
- Chất lượng nước và ảnh hưởng của chất lượng nước đối với sức khỏe con người 1.1.1.
- Chất lượng nước và đánh giá chất lượng nước Chất lượng của nước được xét trên ba phương diện: vật lý, hóa học và sinh học [1.
- Các thông số vi sinh: tổng Coliform (TC), Coliform phân (FC), Escherichia coli (E.coli), v.v… Để đánh giá chất lượng nước có thể sử dụng nhiều cách khác nhau.
- Đánh giá thông qua việc so sánh các thông số chất lượng nước xác định được với các tiêu chuẩn quy định (tiêu chuẩn/Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, khu vực hay quốc tế.
- Mô hình hóa chất lượng nước, tức là sử dụng các mô hình toán học để mô phỏng chất lượng nước hay ô nhiễm nước.
- Đánh giá chất lượng nước thông qua chỉ số chất lượng nước (WQI.
- Đánh giá chất lượng nước thông qua chỉ thị sinh học.
- Ảnh hưởng của chất lượng nước đối với sức khỏe con người Nước đóng vai trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng và tác động rất lớn đến đời sống của con người và sinh vật.
- Theo thống kê của chương trình quan trắc chung về Nước sạch và Vệ sinh môi trường của WHO/UNICEF có khoảng 1,6 triệu người chết mỗi năm do các bệnh về đường tiêu hóa, mà nguyên nhân chính là do thiếu các điều kiện về nước uống an toàn và điều Luận văn thạc sỹ: Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh SVTH: Đặng Hữu Bình GVHD: TS.Đoàn Thị Thái Yên 5 kiện vệ sinh môi trường cơ bản, 90% trong số đó là trẻ em dưới 5 tuổi và tập trung ở các nước đang phát triển [19].
- Luận văn thạc sỹ: Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh SVTH: Đặng Hữu Bình GVHD: TS.Đoàn Thị Thái Yên 6 1.2.
- Tài nguyên nước và vấn đề cấp nước hiện nay Theo tính toán của UNESCO, lượng nước ngọt trong thủy quyển rất ít ỏi (chiếm 2,5% của tài nguyên nước toàn cầu so với lượng nước mặn khổng lồ của đại dương.
- Hơn thế nữa, trong tổng lượng nước ngọt này lại chỉ có khoảng 30% là dưới dạng lỏng, còn lại xấp xỉ 70% là dưới dạng rắn (băng, tuyết.
- Cũng trong lượng nước ngọt dưới dạng lỏng nhỏ bé này, có tới 98% lại ở dưới dạng nước ngầm và chỉ còn khoảng 2% tồn tại dưới dạng nước trong các sông và hồ chứa-hình thành nên phần tài nguyên nước quan trọng nhất có tác động trực tiếp tới cuộc sống của con người [12].
- Theo Bộ Xây dựng, nước ta có 68 công ty cấp nước, thực hiện cung cấp nước sạch cho các khu vực đô thị.
- Có hơn 420 hệ thống cấp nước với tổng công suất thiết kế đạt 5,9 triệu m3/ngày [13].
- Hơn nữa, chất lượng nước cấp đến các hộ gia đình cũng không hoàn toàn đảm bảo theo tiêu chuẩn vệ sinh, mặc dù chất lượng nước xử lý tại các nhà máy nước có thể đạt các chỉ tiêu của nước cấp.
- Khi áp lực nước bên trong ống tăng cao đến mức đủ cho nước có thể tự chảy (lớn hơn 0,6 m/s), những cặn bẩn lâu ngày trong hệ thống ống có thể chảy lẫn trong ống và làm giảm chất lượng nước khi nước được cấp đến các hộ gia đình.
- Chất lượng nước nhìn chung tại các nhà máy nước cấp cho các đô thị đạt tiêu chuẩn chất lượng nước cấp cho ăn uống theo QCVN 01:2009/BYT của Bộ Y tế.
- Tuy nhiên, do chất lượng đường ống kém và tỷ lệ thất thoát, rò rỉ còn cao, nước cấp Luận văn thạc sỹ: Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh SVTH: Đặng Hữu Bình GVHD: TS.Đoàn Thị Thái Yên 7 đến hộ sử dụng thường không đảm bảo yêu cầu nước uống trực tiếp mà chỉ đạt tiêu chuẩn chất lượng nước cấp cho sinh hoạt theo QCVN 02:2009/BYT [13].
- Công nghệ xử lý nước cấp 1.2.2.1.
- Sơ lược kỹ thuật cấp nước trên thế giới và Việt Nam Theo lịch sử ghi nhận hệ thống cấp nước đô thị xuất hiện sớm nhất tại La Mã vào năm 800 TCN.
- Thế kỷ thứ XIII, các thành phố ở Châu Âu đã có hệ thống cấp nước.
- Do đó, công trình cấp nước rất cồng kềnh, chiếm diện tích và kinh phí xây dựng lớn.
- Thế kỷ XX, kỹ thuật cấp nước ngày càng đạt tới trình độ cao và còn tiếp tục phát triển.
- Các loại thiết bị cấp nước ngày càng đa dạng, phong phú và hoàn thiện.
- Có thể nói trình độ cấp nước đã đạt đến trình độ rất cao về công nghệ xử lý, máy móc, trang thiết bị và hệ thống cơ giới hóa, tự động hóa trong vận hành, quản lý.
- Ở Việt Nam, năm 1894, hệ thống cấp nước đô thị đã được bắt đầu từ việc khoan giếng mạch nông tại Hà Nội và tại thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn cũ)[14] Năm 1896, hệ thống xử lý nước đầu tiên của Hà Nội được chính thức đưa vào vận hành.
- Hiện nay, hệ thống cấp nước của thành phố Hà Nội đã được cải tạo và xây dựng mới với trang thiết bị hiện đại, nâng công suất lên 390.000 m3/ngày.
- Trong thời điểm hiện nay, nhiều trạm cấp nước đã được xây dựng mới, áp dụng những công nghệ tiên tiến của các nước phát triển như Pháp, Phần Lan, Luận văn thạc sỹ: Đánh giá chất lượng nước phục vụ cấp nước an toàn ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh SVTH: Đặng Hữu Bình GVHD: TS.Đoàn Thị Thái Yên 8 Australia, Singapore, v.v… Những trạm cấp nước cho các thành phố lớn đã áp dụng công nghệ tiên tiến, tự động hóa.
- Đồng thời có các tài liệu dự báo sự thay đổi và biến động về chất lượng nước thô do quá trình sản xuất và bảo vệ hệ sinh thái trong khu vực nguồn nước gây ra những năm tiếp theo.
- Phụ thuộc vào chất lượng nguồn nước đầu vào về độ đục, hàm lượng cặn để áp dụng công nghệ xử lý phù hợp (hình 1.1, hình 1,2, hình 1.3 và hình 1.4.
- Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước truyền thống (hình 1.1): thường dùng để xử lý nước nguồn có chỉ tiêu chất lượng nước loại B và tốt hơn (theo TCXD 233-1999:Tiêu chuẩn xây dựng-Các chỉ tiêu lựa chọn nguồn nước mặt-nước ngầm phục vụ cấp nước sinh hoạt.
- Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước có màu, mùi (hình 1.2): thường dùng để xử lý nước nguồn có chỉ tiêu chất lượng nước loại C (theo TCXD 233-1999:Tiêu chuẩn xây dựng-Các chỉ tiêu lựa chọn nguồn nước mặt-nước ngầm phục vụ cấp nước sinh hoạt).
- Dây chuyền công nghệ xử lý nước có màu, mùi [4] Nước nguồn Trộn Phèn Keo tụ tạo bông cặn Lắng Lọc Tiếp xúc khử trùng Cl2 Lắng nước rửa lọc Cung cấp Xả cặn ra hồ Xả cặn ra hồ Trộn Phèn Keo tụ tạo bông cặn Lắng Lọc Tiếp xúc khử trùng Cl2 Lắng nước rửa lọc Cung cấp Nước nguồn Cl2, ozon Chất trợ keo tụ Lọc qua than hoạt tính

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt