« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá chất lượng nước ngầm trong mối quan hệ với bãi rác Mễ Trì


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI BÃI RÁC MỄ TRÌ.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.
- Hà Nội – Năm 2014.
- NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:.
- 9 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC BÃI RÁC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- 10 1.2 Phân bố các khu xử lý chất thải đô thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
- 1.5 Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường địa chấtError! Bookmark not defined..
- 2.1.2 Đặc điểm địa hình.
- 2.2 Đặc điểm bãi rác Mễ Trì.
- 2.2.1 Đặc điểm hình thành bãi rác.
- 2.2.2 Đặc điểm địa chất công trình và địa chất thủy văn của bãi rác Mễ TrìError!.
- 2.2.2.1 Đặc điểm địa chất công trình.
- 2.2.2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn.
- CHƢƠNG 3: CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 3.1.1 Quá trình phân hủy rác thải tại các bãi chôn lấpError! Bookmark not defined..
- 3.1.3 Cơ chế ô nhiễm môi trường địa chất.
- 3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu.
- CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC PHƢƠNG PHÁP BẢO VỆ.
- 4.1 Đánh giá ảnh hƣởng của bãi rác đến tầng chứa nƣớc qpError! Bookmark not defined..
- 4.2 Đánh giá ảnh hƣởng của bãi rác đến tầng chứa nƣớc qhError! Bookmark not defined..
- Bảng 3.2: Các thông số chất lượng nước tại các điểm khảo sát………42.
- Bảng 3.3: Kết quả phân tích nước tại các điểm lấy mẫu………...43.
- Bảng 3.4: Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước ngầm.
- Bảng 4.1: Chỉ tiêu vật lý tầng nông qh………..51.
- Bảng 4.2: Hàm lượng BOD, COD, DO tại LK2, LK4, LK25B, LK41B, LK59B…53 Bảng 4.3: Hàm lượng NH4 tại LK2, LK4, LK25B, LK41B, LK59B.
- Bảng 4.4: Kết quả phân tích tầng nông qh từ 3/2007-03/2013.
- Bảng 4.5: Kết quả phân tích tầng nông qh từ 01/2002-01/2004Error! Bookmark not defined.
- Bảng 4.6: Hàm lượng các nguyên tố kim loại nặng tại LK2, LK4, LK25B, LK41B, LK59B.
- DANH MỤC CÁC ẢNH VÀ HÌNH VẼ.
- Hình 1.1 Sơ đồ vị trí các bãi thải thành phố Hà Nội……….13.
- Hình 2.1: Sơ đồ bãi rác thải Mễ Trì.
- Hình 2.2: Mặt cắt địa chất công trình – Địa chất thủy văn bãi rác Mễ Trì.
- Hình 3.1: Quá trình phân hủy rác (Giai đoạn 1: Giai đoạn oxy hóa (Giai đoạn tạo axit.
- Hình 3.2: Quá trình phân hủy rác (Giai đoạn 2: Giai đoạn tạo khí Mêtan.
- Hình 3.3: Quá trình phân hủy rác (Giai đoạn 3: Giai đoạn ổn định.
- Sơ đồ thể hiện các tác động của bãi rác tới môi trường địa chất.
- Hình 3.5: Sơ đồ vị trí các điểm nghiên cứu ……….40.
- Hình 4.1: Đồ thị biến đổi hàm lượng NH 4 + tại LK59A và LK59B.
- Hình 4.2: Đồ thị biến đổi hàm lượng NH 4 + tại LK25A và LK25B.
- Hình 4.3: Hàm lượng NH 4 + tại LK4 và LK59B.
- Hình 4.4: Hàm lượng NH 4 + tại LK1 và LK59a.
- Hình 4.5: Đồ thị theo dõi mực nước dưới đất P25A tầng qh và P25B tầng qp .
- Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện hàm lượng sự thay đổi BOD theo thời gian tại các lỗ khoan quan trắc.
- Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện hàm lượng sự thay đổi COD theo thời gian tại các lỗ khoan quan trắc.
- Hình 4.8: Biểu đồ thể hiện hàm lượng sự thay đổi NH 4 theo thời gian tại các lỗ khoan quan trắc từ 01/2002 – 01/2004.
- Hình 4.9: Biểu đồ thể hiện hàm lượng sự thay đổi NH 4 theo thời gian tại các lỗ khoan quan trắc từ 03/2007 – 03/2013.
- Hình 4.10: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi hàm lượng chất ô nhiễm tầng qh tại các vị trí quan trắc.
- Hình 4.11: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi hàm lượng As, Pb tầng qh tại các vị trí quan trắc.
- Hình 4.12: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi hàm lượng Fe tầng qh tại các vị trí quan trắc.
- Hình 4.13: Hút nước làm hạ thấp mực nước ngầm vùng bãi rác.
- 63 Hình 4.14: Bơm các chất dinh dưỡng vào tầng chứa.
- 63 Hình 4.15: Tường chắn thẳng đứng ngăn chất gây bẩn.
- 64 Ảnh 3.1: Cuộc sống của dân cư vùng ven bãi rác Mễ Trì đã đóng cửaError! Bookmark not defined..
- Ảnh 3.2: Rác vẫn tiếp tục đổ trên bề mặt bãi rác Mễ Trì đã đóng cửaError! Bookmark not defined.42.
- BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường.
- NDĐ : Nước dưới đất.
- Nam Từ Liêm là một quận thuộc thành phố Hà Nội là phần phía Nam của huyện Từ Liêm trước đây, là nơi có nhiều dự án xây dựng các khu chung cư cao tầng phục vụ giải quyết nhà ở cho cộng đồng dân cư.
- Sự hình thành, tồn tại và hoạt động của bãi rác Mễ Trì không hợp vệ sinh trước đây, nay đang trong quá trình phân hủy đã ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, để lại những hậu quả bất lợi về nguồn nước sinh hoạt của người dân..
- Những hậu quả bắt nguồn từ tình hình khoan khai thác tự do, đốt rác thải không có qui hoạch,…đã có ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm.
- Mặc dù đã có một số nghiên cứu điều tra đánh giá chất lượng nước ngầm tại khu vực đề cập đến hiện trạng suy giảm, nguyên nhân suy giảm, đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn nước ngầm để giảm thiểu sự ảnh hưởng của các kim loại nặng, hợp chất Nitơ, nhưng vẫn cần phải có công trình nghiên cứu chuyên sâu, tổng quát hơn để đánh giá được đúng đắn hiện trạng suy giảm, làm rõ hơn về ảnh hưởng sâu sắc do hoạt động của bãi rác, có như vậy mới đề ra được các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ nguồn nước tại khu vực này.
- Với nhận thức như vậy, học viên mạnh dạn chọn đề tài “Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm trong mối quan hệ với bãi rác Mễ Trì” với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc bảo vệ nguồn nước tại vùng nghiên cứu..
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi: Khu vực làm bãi đổ rác Mễ Trì trước đây và vùng lân cận - Đối tượng: Nước ngầm các tầng chứa nước holocen và pleistocen Mục tiêu của đề tài:.
- Làm rõ ảnh hưởng của bãi rác đến chất lượng nước ngầm thông qua nghiên cứu dạng tồn tại và di chuyển của một số nguyên tố.
- Qua đó đề xuất được các giải pháp bảo vệ nguồn nước ngầm có hiệu quả.
- Nội dung nghiên cứu:.
- Nghiên cứu tổng quan về tác động môi trường địa chất của các bãi rác.
- Nghiên cứu quá trình hình thành bãi rác, các biện pháp kỹ thuật áp dụng xây dựng bãi rác.
- Nghiên cứu các điều kiện địa lý tự nhiên, điều kiện địa chất thủy văn và khai thác nước dưới đất khu vực bãi rác.
- Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước ngầm trong mối quan hệ với bãi rác - Nghiên cứu đề suất các giải pháp bảo vệ nước ngầm khỏi bị nhiễm bẩn do bãi.
- Luận văn được hoàn thành tại khoa Địa Chất- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS.
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC BÃI RÁC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Việc xây dựng và phát triển các bãi chôn lấp rác thải ở thành phố Hà Nội theo kỹ thuật- công nghệ xử lý chôn lấp có thể chia thành 3 thời kì như sau:.
- Bãi rác lớn nhất trong thời kì này là bãi rác Tam Hiệp ở xã Tam Hiệp huyện Thanh trì bên cạnh nghĩa trang Văn Điển.
- Sau thời gian dài vận hành, bãi rác cao như một ngọn đồi, không thể tiếp tục vận hành nên buộc phải dừng.
- Không có một giải pháp bảo vệ môi trường nào được thực hiện ở đây..
- 1 Bộ Tài nguyên và Môi Trường (2009), Hệ thống văn bản mới về bảo vệ môi trường 2009, Quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội..
- 2 Đặng Mai, Nguyễn Thùy Dương, Đặng Quang Khang (2010), Đặc điểm địa hóa trầm tích khu vực Hà Nội,Hội nghị khoa học trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, 11/2010, tr 80-88..
- 3 Đặng Thị Thanh Lộc (2010), Nghiên cứu xử lý amoni trong nước ngầm nhà máy nước Pháp Vân – Hà Nội bằng biện pháp sinh học với vật liệu màng ngập nước trên mô hinh pilot, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Huế.
- 4 Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc (2010), Báo cáo kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước vùng thành phố Hà Nội.
- Lưu trữ Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội..
- 5 Nguyễn Kim Cương (1991), Địa chất thủy văn.
- Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
- Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội..
- 7 Nguyễn Thị Hạ (2006), Sự hình thành thành phần hóa học nước dưới đất trong trầm tích Đệ Tứ vùng đồng bằng Bắc Bộ và ý nghĩa của nó đối với cung cấp nước, Luận án tiến sĩ địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội..
- 8 Nguyễn Văn Đản (2010), Tài nguyên nước dưới đất vùng thành phố Hà Nội và định hướng điều tra nghiên cứu, khai thác sử dụng.
- Tuyển tập Hội thảo khoa học Quốc tế kỉ niệm 1000 năm Thăng Long 10/2010, tr.
- 9 Nguyễn Văn Đản, Nguyễn Thị Dung (2004), Hiện trạng nhiễm bẩn nước dưới đất vùng Hà Nội.
- Tạp chí địa chất loạt A, Số 280/1-2/2004, Hà Nội..
- 10 Nguyễn Thị Hạ (2007), “Báo cáo quan trắc động thái nước dưới đất vùng Hà Nội 2007”, lưu trữ tại Trung tâm quan trắc và phân tích tài nguyên môi trường Hà Nội..
- 11 Nguyễn Thu Hiền và nnk (2007), Giao trình quản lý và phát triển tài nguyên nước ngầm, Nhà xuất bản Giao dục, Hà Nội.
- 12 Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Bách Thảo - Chất lượng và hiện trạng nhiễm bẩn nước dưới đất thành phố Hà Nội.
- Địa hóa môi trường.
- 14 Phạm Quý Nhân (2008), “Nguồn gốc và sự phân bố Amoni và Arsenic trong các tầng chứa nước đồng bằng sông Hồng”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ, Trường ĐH Mỏ Địa Chất, Hà Nội.
- Tạp chí khoa học Đại Hoc Huế, số 48/2008, tr.109-116.
- 16 Trần Mạnh Liểu và nnk ( 2005), báo cáo kết quả đề tài khoa học công nghệ.
- Đánh giá, dự báo trạng thái địa kỹ thuật môi trường đô thị và kiến nghị các giải pháp phòng ngừa tai biến, ô nhiễm môi trường địa chất một sô khu đô thị Hà Nội “ mã số RD 20- 01, lưu trữ Bộ Xây dựng, Hà Nội.
- 17 Trung tâm quan trắc và phân tích tài nguyên môi trường – Kết quả phân tích mẫu nước ngầm khu vực Hà Nội.
- 18 Tống Ngọc Thanh – Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Bắc: “Bản đồ nhiễm bẩn nước dưới đất tầng chứa nước pleistocen Trung – Thượng thành phố Hà Nội” năm 1998