« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xử lí nước ngầm ô nhiễm đồng thời sắt, mangan, amoni và asen


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu xử lí nước ngầm ô nhiễm đồng thời sắt, mangan, amoni và asen.
- Khảo sát các yếu tố của nguồn nước ngầm: DO, pH, độ kiềm, hàm lượng các chất trong nước ngầm tại khu vực nghiên cứu ( hàm lượng sắt cao 22- 24mg/l)..
- Bước đầu cho thấy nguồn nước có hàm lượng sắt cao, DO thấp và tương đối ổn định, giá trị pH trong khoảng 6,5 -7 và biến đổi ít trong quá trình xử lí.
- Với hàm lượng chất ô nhiễm ở mức cao và ở pH thấp là một bài toán khó cho quá trình xử lí.
- Nghiên cứu các chế độ lưu lượng 0,5m3/h và 1m3/h cho thấy với hệ thống được thiết kế có khả năng tách loại được lượng sắt lớn.
- Hiệu quả xử lí tốt hơn hẳn khi có bổ sung chất oxi hóa.
- Ở lưu lượng 1m3/h khảo sát với chất oxi hóa là javen lượng clo hoạt động là 8 mg/l và với KMnO4 là 5mg/l đem lại hiệu quả xử lí tốt nhất xử lí đồng thời cả Fe, Mn và As.
- Xử lí asen ở nồng độ cao cùng với xử lí sắt ở nồng độ cao cho hiệu quả xử lí tốt.
- Với nguồn nước có [Fe(II)] cao xử lí sắt đồng nghĩa với lọc As, tuy nhiên khi tỷ lệ Fe/As, ở đây là từ 100 trở xuống hiệu quả xử lí giảm.
- Hiệu quả xử lí As rất phụ thuộc vào nồng độ các tạp chất khác, nhất là phốt-phát.
- Quá trình loại bỏ mangan khó khăn hơn do các quá trình oxi hóa sắt và asen ưu thế hơn, đồng thời có sự hấp phụ, dải hấp trên vật liệu lọc do đó có nhiều điểm bất thường trong số liệu nghiên cứu.
- Trình bày quá trình xử lí amoni: Sau xử lý đều nằm dưới ngưỡng tiêu chuẩn cho phép.
- Để đáp ứng được sự phát triển đó, nhiều nhà máy xử lí nước đã và đang được xây dựng tại nhiều nơi trong cả nước..
- Thông thường, khi lựa chọn nguồn nước để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, người ta thường có xu hướng lựa chọn nguồn nước ngầm vì chất lượng khá tốt, tính ổn định cao, dễ dàng khai thác ở bất kì nơi đâu trên mặt đất.
- Từ xưa con người đã biết sử dụng nước ngầm bằng cách đào giếng khơi để sử nước ngầm ở tầng nông.
- Và thông thường nước được bơm lên là sử dụng luôn, một số nơi thì người dân tự xây các hệ thống xử lí đơn giản để xử lí chủ yếu là xử lí cặn.
- Bên cạnh đó việc sử dụng các hóa chất công nghiệp và nông nghiệp cũng là một nguyên nhân gây ô nhiễm đất và nước dẫn đến chất lượng nguồn nước ngầm ngày một giảm..
- Để nâng cao chất lượng nước trong sinh hoạt thì cần thiết phải qua xử lí, nhất là những nơi chất lượng nước ngầm không được tốt.
- Tùy theo nhu cầu sử dụng, đặc điểm của nguồn nước ngầm để xây dựng hệ thống xử lí cho phù hợp.
- Về cơ bản các phương pháp xử lí hiện nay đều đem lại hiệu quả tốt đối với săt với hệ thống dàn phun mưa, bể lắng, bể lọc với kích thước lớn và có thể đáp ứng được một vùng dân cư đông..
- Căn cứ vào yêu cầu thực tiễn, chúng tôi thiết kế hệ thống thiết bị hợp khối có khả năng xử lí linh động tùy vào thành phần ô nhiễm cụ thể của nguồn nước ngầm..
- Dựa trên cơ sở thiết bị đã được thiết kế để tiến hành các thử nghiệm mới, tôi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu xử lí nước ngầm ô nhiễm đồng thời sắt, mangan amoni và asen” làm hướng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ với mục đích tìm ra phương pháp xử lí tôi ưu hơn so.
- Đề tài mà tôi tiến hành nghiên cứu là một phần trong nội dung nghiên cứu của đề tài “ Nghiên cứu dây chuyền công nghệ tổ hợp xử lí sắt, mangan, asen và amoni trong nước ngầm ở Hà Nội” mã số: 01C .
- Trong quá trình nghiên cứu nhóm nghiên cứu có kế hoạch, sự phân công công việc cụ thể và có sự hợp tác giúp đỡ nhau để công việc được hoàn thành tốt..
- Nguyễn Văn Cát “Thử nghiệm xử lí As quy mô hộ gia đình tại Hà Nam”, Viện KH&CN VN, Văn phòng Chương trình QG về nước sạch và vệ sinh MT nông thôn .
- Báo cáo nghiên cứu xử lý Mn trong nước ngầm bằng xúc tác đolomite.
- Cao Thế Hà, Nguyễn Hoài Châu (2000), ”Công nghệ xử lí nước – nguyên lý và thực tiễn”, Nhà xuất bản Thanh niên..
- Nghiên cứu công nghệ khử (xử lý) Mn trong nước ngầm.
- Báo cáo Dự án sản xuất thử nghiệm “Xử lí amôni trong nước ngầm quy mô pilot tại nhà máy nước Pháp Vân Hà Nội 10/2005..
- Nguyễn Thị Thu Thủy (2000), ”Xử lí nước cấp sinh hoạt và công nghiệp”, nhà xuất bản khoa học kĩ thuật..
- Bước đầu khảo sát nhằm đánh giá hàm lượng asen trong nước ngầm và nước cấp trong khu vực Hà Nội”, hội thảo quốc tế - ô nhiễm As..
- Unholee, IK- Hwanum, and Jey Yong Yoon (2003) “Arsenic(III) Oxidation by Iron(VI) (Ferrate) and Subsequent Removal of Arsenic(V) by Iron(III) Coagulation”, Environ.
- Environmental Protection Agency, EPA pp.286..
- Unholee, IK- Hwanum, and Jey Yong Yoon (2003) “Arsenic(III) Oxidation by.
- AWWA, 96:1, pp.84-96.